III. Hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
3. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
a. Tổng hợp chi phí sản xuất.
Kế toán sử dụng tài khoản 154 để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ, lao vụ khác trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp. Tài khoản này đợc mở cho từng công trình, hạng mục công trình xây lắp, các giai đoạn công việc của hạng mục công trình hoặc nhóm các hạng mục công trình và theo từng nơi phát sinh chi phí. Tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” đợc chi tiết thành 4 tiểu khoản.
TK 1541: Xây lắp.
TK 1542: Sản phẩm khác.
TK 1543: Dịch vụ.
TK 1544: Chi phí bảo hành xây lắp. Tài khoản 154 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Tổng hợp các khoản chi phí sản xuất trong kỳ. Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm.
Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao.
D Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm xây lắp dở dang cha hoàn thành. Việc tổng hợp chi phí sản xuất trong xây lắp đợc tiến hành theo từng đối tợng (công trình, hạng mục công trình, ...) và chi tiết theo khoản mục vào bên Nợ TK 154 (1541):
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nợ TK 154 (1541. Chi tiết đối tợng). Có TK 621 (chi tiết đối tợng).
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:
Nợ TK 154 (1541. Chi tiết đối tợng). Có TK 622 (chi tiết đối tợng).
Nợ TK 154 (1541. Chi tiết đối tợng). Có TK 623 (chi tiết đối tợng).
Kết chuyển chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 154 (1541. Chi tiết đối tợng). Có TK 627 (chi tiết bộ phận).
Trong trờng hợp doanh nghiệp là nhà thầu chính, khi nhận bàn giao khối lợng xây lắp hoàn thành từ nhà thầu phụ, kế toán ghi:
Nợ TK 154 (1541. Chi tiết đối tợng): Giá trị bàn giao (nếu cha xác định là tiêu thụ).
Nợ TK 632: Giá trị bàn giao (nếu đợc xác định là tiêu thụ). Nợ TK 133 (1331): VAT đầu vào đợc khấu trừ.
Có TK 331: Tổng số tiền phải trả nhà thầu phụ.
Tổng giá thành sản xuất công trình xây lắp hoàn thành trong kỳ:
Nợ TK 632: Bàn giao cho chủ đầu t hay cho nhà thầu chính (kể cả tr- ờng hợp đơn vị nhận khoán nội bộ tổ chức hạch toán và xác định kết quả riêng bàn giao khối lợng xây lắp hoàn thành).
Nợ TK 155: Nếu sản phẩm xây lắp hoàn thành chờ tiêu thụ.
Nợ TK 241 (2412): Giá thành công trình lán trại, nhà ở tạm, công trình phụ trợ có nguồn vốn đầu t riêng trong doanh nghiệp.
Có TK 154 (1541. Chi tiết đối tợng): Giá thành sản xuất công trình hoàn thành.
b. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang.
Để phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, định kỳ (tháng, quý), doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê khối lợng công việc đã hoàn thành hay đang dở dang. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận thầu và bên giao thầu.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ thì giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ khi lúc khởi công đến cuối tháng đó.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (là điểm mà tại đó có thể xác định đợc giá trị dự toán) thì giá trị sản phẩm dở dang là giá trị khối lợng xây lắp cha đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và đợc tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá dự toán của chúng.
IV. phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là một phơng pháp hoặc hệ thống phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm xây lắp. Các doanh nghiệp xây lắp thờng sử dụng các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp trực tiếp đợc áp dụng trong trờng hợp một đối tợng tính giá thành tơng ứng với một đối tợng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
Giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức: Z = Dđk + C - Dck
Trong đó: Z: tổng giá thành sản phẩm xây lắp.
C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tợng. Dđk: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ.
Dck: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Phơng pháp tổng cộng chi phí đợc áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp những công trình lớn, quá trình xây lắp có thể chia cho các đội sản xuất khác nhau. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đội sản xuất, đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng.
Giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức: Z = Dđk + C1 + C2 + ... +Cn - Dck
Trong đó: Dđk, Dck: lần lợt là giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ. C1, C2,..., Cn: chi phí sản xuất ở từng đội sản xuất.
Cùng với việc xác định phơng pháp tính giá thành sản phẩm, doanh nghiệp xây lắp phải xác định kỳ tính giá thành. Với những công trình, hạng mục
công trình thi công trong thời gian ngắn thì kỳ tính giá thành là thời gian mà sản phẩm xây lắp đợc coi hoàn thành, nghiệm thu và bàn giao. Đối với những công trình xây lắp có thời gian thi công nhiều năm thì từng việc xây lắp lớn đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế có trong hợp đồng giao nhận thi công sẽ đợc bàn giao, thanh toán, lúc đó doanh nghiệp xây lắp sẽ tính giá thành thực tế cho khối lợng bàn giao.
V. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất theo phơng thức khoán gọn trong xây lắp. khoán gọn trong xây lắp.
Khi nhận khoán, hai bên (bên giao khoán và bên nhận khoán) phải lập hợp đồng giao khoán, trong đó ghi rõ nội dung công việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên cũng nh thời gian thực hiện hợp đồng. Khi hoàn thành công trình nhận khoán bàn giao, hai bên lập biên bản thanh lý hợp đồng.
1. Hạch toán chi phí sản xuất xây lắp tại đơn vị giao khoán.
a. Trờng hợp đơn vị nhận khoán nội bộ không tổ chức bộ phận kế toán riêng.
Khi tạm ứng vật t, tiền vốn cho đơn vị nhận khoán:
Nợ TK 141 (1413. Chi tiết đơn vị nhân khoán). Có TK liên quan (152, 153, 111, 112..).
Khi thanh lý hợp đồng, căn cứ vào quyết toán ứng về giá trị khối lợng xây lắp hoàn thành, bàn giao, kế toán phản ánh số chi phí thực tế:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. Nợ TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công. Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có). Có TK 141 (1413): Giá trị xây lắp giao khoán nội bộ.
Trờng hợp giá trị xây lắp giao khoán nội bộ phải trả lớn hơn số đã tạm ứng, ghi nhận hay thanh toán bổ sung sồ thiếu cho đơn vị nhận khoán:
Nợ TK 141 (1413. Chi tiết đơn vị).
Có TK liên quan (111,112, 3388,..)
Trờng hợp số đã tạm ứng lớn hơn giá trị giao khoán nội bộ, số thừa phải thu hồi, ghi:
Nợ TK liên quan (111,112, 334, 1388...). Có TK 141 (1413. Chi tiết đơn vị).
b. Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng và đ- ợc phân cấp quản lý tài chính.
Khi tạm ứng cho đơn vị cấp dới (đơn vị nhận khoán nội bộ) bằng vật t, bằng tiền.. để thực hiện khối lợng xây lắp nhận khoán, kế toán đơn vị giao khoán ghi:
Nợ TK 136 (1362. Chi tiết đơn vị nhận khoán): Các khoản đã tạm ứng trớc cho đơn vị khoán nội bộ.
Có TK liên quan (111, 112, 152, 153, 311, 214..).
Khi nhận khối lợng xây lắp giao khoán nội bộ do đơn vị nhận khoán bàn giao, căn cứ vào giá trị khối lợng xây lắp khoán nội bộ (bảng kê khối lợng xây lắp khoán nội bộ, phiếu tính giá thành công trình,...), kế toán đơn vị giao khoán ghi:
Nợ TK 154 (1541. Chi tiết công trình): Giá trị giao khoán nội bộ. Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có).
Có TK 136 (1362. Chi tiết đơn vị nhận khoán): Tổng giá trị xây lắp giao khoán nội bộ phải trả.
2. Hạch toán chi phí sản xuất tại đơn vị nhận khoán.
Đơn vị nhận khoán nội bộ nếu không tổ chức bộ máy kế toán riêng và không đợc phân cấp quản lý tài chính thì cần phải mở sổ theo dõi khối lợng xây lắp nhận khoán cả về giá trị nhận khoán và chi phí thực tế theo từng khoản mục chi phí.
Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kê toán riêng và đợc phân cấp quản lý tài chính, kế toán đơn vị cấp dới (đơn vị nhận khoán) sử dụng
tài khoản 336 (3362 “phải trả về khối lợng xây lắp nhận khoàn nội bộ”) để phản ánh tình hình nhận tạm ứng và quyết toán giá trị khối lợng xây lắp nhận khoán nội bộ với đơn vị giao khoán (cấp trên).
Khi nhận tạm ứng về tiền, vật t, khấu hao tài sản cố định và các khoản đ- ợc cấp trên (đơn vị giao khoán) chi hộ, kế toán ghi:
Nợ TK liên quan (152, 153, 627, 111, 112,...).
Có TK 336(3362): Các khoản đợc đơn vị giao khoán ứng trớc.
Đơn vị nhận khoán tiến hành tập hợp chi phí xây lắp qua các tài khoản 621, 622, 623, 627, và 154(1541. Chi tiết công trình). Khi công trình hoàn thành bàn giao kế toán ghi:
Nếu đơn vị cấp dới không đợc hạch toán kết quả riêng:
Nợ TK 336 (3362): Giá trị xây lắp nhận khoán nội bộ bàn giao. Có TK 154 (1541): Giá trị công trình nhận khoán bàn giao cho đơn vị giao khoán.
Nếu đơn vị cấp dới hạch toán kết quả riêng:
BT1) Phản ánh giá thành công trình nhận khoán bàn giao.
Nợ TK 632:
Có TK 154 (1541):
BT2) Ghi nhận giá thanh toán nội bộ:
Nợ TK 336 (3362): Tổng số phải thu ở đơn vị cấp trên về khối l- ợng giao khoán nội bộ bàn giao.
Có TK 512: Doanh thu tiêu thụ nội bộ. Có TK 3331 (33311): VAT đầu ra phải nộp.
VI. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại một số nớc trên thế giới. thành sản phẩm xây lắp tại một số nớc trên thế giới.
Trong cách phân loại chi phí sản xuất theo chức năng của chế độ kế toán Việt Nam có sự trùng hợp của kế toán Anh, Mỹ. Trong kế toán Anh, Mỹ sản phẩm xây dựng đợc quan niện là sản phẩm đơn chiếc do mỗi dự án thi công có thiết kế riêng nên các công ty thờng áp dụng phơng pháp hạch toán chi phí theo
công việc. Về cơ bản, cơ sở của kế toán chi phí sản xuất là các đơn đặt hàng hay hệ thống đơn đặt hàng. Do đó, hạch toán chi phí sản xuất nhấn mạnh tới kiểm soát chi phí theo từng đơn đặt hàng thông qua tài khoản kiểm soát sản phẩm dở dang (mở cho từng đơn đặt hàng) và theo dõi trên các sổ tổng hợp và sổ chi tiết sản phẩm dở dang. Chi phí sản xuất tập hợp vào giá thành gồm 3 khoản mục sau:
Nguyên vật liệu trực tiếp: Là những yếu tố vật chất tạo nên thành phần chính của sản phẩm đợc sản xuất ra, dễ nhận diện trong sản phẩm vì nó đặc trng cho tính dễ thấy lớn nhất của thành phẩm đợc sản xuất ra.
Chi phí lao động trực tiếp: Là chi phí tiền lơng của những lao động trực tiếp biến đổi nguyên vật liệu thành sản phẩm có thể tiêu thụ đợc.
Chi phí sản xuất chung: là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm. Sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí lao động trực tiếp, chi phí sản xuất chung chủ yếu gồm 3 loại chi phí đó là: chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, lao động gián tiếp và các chi phí phân xởng khác.
Theo kế toán Pháp, chi phí sản xuất là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhất định. Do đó, giá thành sản phẩm gồm tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh, không phân biệt chi phí thuộc loại nào. Cụ thể nh sau:
Bớc 1: Tính giá phí nguyên vật liệu mua vào.
Giá nguyên vật liệu mua vào = Giá mua + Chi phí thu mua. Bớc 2: Tính giá phí sản xuất:
Bớc 3: Tính giá phí tiêu thụ. Bớc 4: Tính giá thành sản phẩm.
Giá phí sản
Giá thành sản phẩm = Giá phí sản xuất + Giá phí tiêu thụ.
Nhìn chung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm về cơ bản là không có sự khác biệt đáng kể giữa các nớc. Về nội dung, do quan niện khác nhau về bản chất và chức năng của chỉ tiêu giá thành mà dẫn tới khác biệt trong việc tính toán, xác định phạm vi của giá thành.
phần II
Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp khảo sát xây
dựng điện I
I. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh Doanh tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I có ảnh hởng đền hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I trực thuộc Công ty t vấn xây dựng điện I, là doanh nghiệp Nhà nớc, đợc thành lập theo Quyết định số 071 ĐL/TCCB 3 ngày 02/12/1981 của Bộ Trởng Bộ Năng lợng, đóng trụ sở tại: Km số 2 đờng 430 Hà đông – Văn điển, thuộc thị xã Hà Đông – Tỉnh Hà Tây.
Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I có t cách pháp nhân không đầy đủ theo sự phân cấp và uỷ quyền của Công ty, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập trong Công ty t vấn xây dựng điện I, có con dấu riêng đợc mở tài khoản tại Ngân hàng đầu t và phát triển – Hà Tây và đợc đăng ký kinh doanh trong phạm vi ngành nghề Tổng công ty Điện lực Việt Nam cho phép.
Từ ngày 02/12/1981 đến ngày 25/03/1991 Xí nghiệp đóng trụ sở tại Thị xã Hoà Bình, Tỉnh Hoà Bình với tên ban đầu mới thành lập là Xí nghiệp Khảo sát I. Đến ngày 26/03/1991 Xí nghiệp khảo sát I chuyển từ thị xã Hoà Bình về thị xã Hà Đông tại km số 2 đờng 430 Hà Đông đi Văn Điển cho đến nay.
Theo Nghị định 388 CP của Chính phủ Xí nghiệp khảo sát I đợc thành lập lại theo Quyết định số 1167 NL/TCCB-LĐ ngày 24/06/1993 của Bộ trởng Bộ Năng lợng.
Ngày 07/04/1999, theo Quyết định 119 EVN/HĐQT - TCCB .LĐ của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Xí nghiệp Khảo sát I đợc đổi tên thành Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I nh hiện nay. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Xí nghiệp gồm :
+ Khoan thăm dò, điều tra khảo sát địa chất, địa hình, thuỷ văn, các công trình nguồn điện, lới điện và các công trình công nghiệp, dân dụng khác phục…
vụ thiết kế công trình.
+ Gia công thử nghiệm cột điện các loại. + Xây dựng lới điện từ 35 kv trở xuống.
+ Xây dựng, sửa chữa thuỷ điện vừa và nhỏ, làm các công trình đờng xá. + Khoan phụt gia cố nền móng, đập các công trình thuỷ điện.
Sau hơn 20 năm đi vào hoạt động, Xí nghiệp đã trở thành một doanh nghiệp Nhà nớc ổn định và phát triển, có sự tăng trởng liên tục về kinh tế, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Các công trình mà Xí nghiệp thực hiện đều đạt tiến độ, đảm bảo chất lợng, đạt hiệu quả kinh tế. Điều này giúp Xí nghiệp bảo toàn đợc nguồn vốn, phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao uy tín của Xí nghiệp trong ngành, tạo tiền đề để Xí nghiệp tiếp tục phát triển trong tơng lai.
Về khảo sát nguồn điện, năm 2002 Xí nghiệp đã và đang tiến hành khảo sát 18 công trình nguồn điện nh: công trình thuỷ điện Sơn La, công trình thuỷ điện Tuyên Quang, Công trình nhiệt điện Uông Bí- Quảng Ninh. Doanh thu từ hoạt động khảo sát nguồn điện đem doanh thu về cho Xí nghiệp trong năm