Phân tích khả năng sinh lợi của vốn sản xuất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiên công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại công ty th­ơng mại và xây dựng Hà Nội (Vietracimex-I).DOC (Trang 99 - 101)

III- Phơng hớng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty Thơng mại-xây dựng Hà Nội.

1.4-Phân tích khả năng sinh lợi của vốn sản xuất.

1- Đánh giá hiệu quả kinh doanhcủa công ty Thơng mại và xây dựng Hà Nội.

1.4-Phân tích khả năng sinh lợi của vốn sản xuất.

Các chỉ tiêu về lợi nhuận trên phần I- lãi, lỗ của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty là một hình thức đo lờng, đánh giá thành tích của công ty sau một thời gian hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, tổng số tiền lãi tính bằng số tuyệt đối cha thể đánh giá đúng đắn chất lợng tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.Bởi vậy, cần phải tính và phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của vốn sản xuất nhằm đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để phân tích cụ thể khả năng sinh lợi của vốn sản xuất, ta xét chỉ tiêu mức doanh lợi theo vốn lu động.

Mức doanh lợi theo vốn lu động = Lợi nhuận thuần

Vốn lu động bình quân Năm 2000 = 11247.394 = 0,022 (đồng)

Năm 2001 = 12478.179 = 0,039 (đồng)

Mức doanh lợi theo vốn lu động cho chúng ta biết hiệu quả sử dụng TSLĐ năm 2001 cao hơn so với năm 2000. Năm 2000, cứ 1 đồng vốn lu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ tạo ra đợc 0,022 đồng lãi trong khi năm 2001, cứ 1 đồng vốn lu động tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra đợc 0,039 đồng lãi, tăng 0,017 đồng hay tăng 77,2%.

Qua việc phân tích sơ bộ các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh, chúng ta có thể thấy rõ là khả năng sinh lợi của đồng vốn hay nói cách khác là hoạt động kinh doanh của công ty là rất khả quan. Công ty đã có những phơng pháp hữu hiệu trong viêc mở rông thị phần, mở rộng quan

hệ hợp tác với nhiều bạn hàng trong và ngoài nớc, vì thế công ty ký đợc nhiều hợp đồng có giá trị lớn, hàng hoá tiêu thụ nhanh, gây dựng nhiều uy tín lớn trên thị trờng, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty, tạo đà cho công ty từng bớc ổn định và ngày càng phát triển trong thời gian tới.

Tuy nhiên, theo các nhà phân tích kinh tế, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn đợc đánh giá thông qua hiệu quả kinh tế - xã hội mà doanh nghiệp đạt đợc. Họ cho rằng hoạt động kinh doanh của công ty có thể tối đa đợc lợi nhuận nhng lại không mang lại phúc lợi cho xã hội đáng kể. Đứng trên quan điểm này, ta có thể thấy công ty cũng đạt đợc một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội nh: Trong năn qua công ty vẫn luôn bảo đảm đầy đủ việc làm cho hơn 150 cán bộ công nhân viên, đảm bảo phúc lợi xã hội cũng nh điều kiện và cơ sở vật chất kỹ thuật làm việc, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ cho Nhà nớc, nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.

Tuy nhiên, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh không thể không chú ý tới các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Trong đó, có những nhân tố nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp vầ cũng có những nhân tố khách quan mà doanh nghiệp không kiểm soát đợc, đòi hỏi doanh nghiệp phải kịp thời nhận biết và có biện pháp thích ứng với sự biến đổi của những nhân tố này. Những nhân tố chính nh nhân tố thị trờng trong và ngoài nớc, nhân tố chất lợng hàng hoá, giá cả hàng nhập khẩu, cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân tố con ng- ời.

Bên cạnh đó có một số nhân tố khác nh: cơ chế quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu của Nhà nớc, chính sách tín dụng, quản lý ngoại hối, các thủ tục hành chính,... Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khâủ, nhóm nhân tố này đợc xem nh là nhân tố khách quan, nh- ng nó có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doan của các doanh nghiệp. Những biện pháp quản lý nhập khâủ của nớc ta hiện nay là: Thuế nhập khẩu, giấu phép kinh doanh xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu và kiểm soát ngoại tệ. Trong những năm gần đây, cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam đã có nhiều thay đổi tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh

nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu dễ dàng hơn. Tuy nhiên, sự thay đổi quá nhanh các chỉ thị, nghị định, quy chế điều tiết quản lý hoạt động xuất nhập khẩu đã có ảnh hởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty phải thờng xuyên bám sát, nắm bắt những thông tin về sự thay đổi cơ chế để có biện pháp kịp thời,phù hợp với những quy định kinh doanh của nhà nớc. Cơ chế quản lý và sự ổn định các chính sách là điều kiện quan trọng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty đạt hiệu quả cao.

Nh vậy, để duy trì sự phát triển ổn định, an toán và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, đòi hỏi công ty phải không ngừng hoàn thiện công tác quản lý, trong đó có công tác hạch toán kế toán, nhằm phát huy mọi lợi thế mà công ty có đợc cũng nh hạn chế đợc những rủi ro hay khó khăn mà công ty phải đơng đầu trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Hoàn thiên công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại công ty th­ơng mại và xây dựng Hà Nội (Vietracimex-I).DOC (Trang 99 - 101)