- Ổ nước ủọng trong rừng: Cỏc ổ nước ủọng trờn cỏc tảng ủỏ lớn nằm ven
4.3. Vai trũ truyền bệnh của cỏc vộc-tơ sốt rột ở Gia Lai: 1.Chu kỳ tiờu sinh và chu kỳ thoa trựng:
4.3.1. Chu kỳ tiờu sinh và chu kỳ thoa trựng:
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cỏc quần thể Anopheles trờn hệ thống thủy lợi tại Đắk Uy (Kon Tum) tỏc giả Nguyễn Xuõn Quang [29] nhận thấy rằng:
Ở nhiệt ủộ trung bỡnh hàng ngày 220C-260C, muỗi thực hiện chu kỳ tiờu sinh từ 3-4 ngày, ở nhiệt ủộ trung bỡnh 260C, một chu kỳ tiờu sinh mất khoảng 3,2 ngày, ở nhiệt ủộ trung bỡnh hàng ngày 240C, một chu kỳ tiờu sinh mất 3,5 ngày và ở nhiệt ủộ trung bỡnh hàng ngày 220C một chu kỳ tiờu sinh mất 3,9 ngàỵ Theo tớnh toỏn của tỏc giả vào ủầu, giữa và cuối mựa mưa, muỗi chỉ cần thực hiện khoảng 3 ủến 4 chu kỳ tiờu sinh là cú thể truyền P.falciparum và
P.vivax. Trong mựa khụ muỗi phải thực hiện ủến 3,5 ủến gần 5 chu kỳ tiờu sinh mới cú khả năng truyền ủược KSTSR.
Kết quả nghiờn cứu (Bảng 3.16) cho thấy cuối mựa mưa, muỗi thực hiện chu kỳ tiờu sinh mất khoảng 3,5 ngày, vào mựa khụ một chu kỳ tiờu sinh mất khoảng 3,7 ngày, ủầu mựa mưa một chu kỳ tiờu sinh mất 3,0 ngày và giữa mựa mưa, một chu kỳ tiờu sinh mất 3,1 ngàỵ Qua kết quả này chỳng tụi cũng ước tớnh rằng vào ủầu, giữa và cuối mựa mưa, muỗi chỉ cần thực hiện khoảng 3 ủến 4 chu kỳ tiờu sinh là cú thể truyền P.falciparum và 2,6 ủến 2,8 chu kỳ tiờu sinh là
cú thể truyền P.vivax. Trong mựa khụ muỗi phải thực hiện ủến 4,5 chu kỳ tiờu sinh mới cú khả năng truyền ủược P.falciparum và 3,5 chu kỳ tiờu sinh mới cú khả năng truyền P.vivax.
Như vậy kết quả chỳng tụi cú sai khỏc nhỏ với tỏc giả Nguyễn Xuõn Quang nhưng khụng ủỏng kể, cú thể do nhiệt ủộ ở mổi thời ủiểm khỏc nhau và thời gian ủiều tra trong năm cũng như ủịa ủiểm ủiều tra khỏc nhaụ