Đặc ủiểm kiểu hỡnh và kiểu di truyền của vộc-tơ sốt rột.

Một phần của tài liệu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc-tơ sốt rét tại tỉnh gia lai năm 2009-2011 (Trang 70 - 74)

M: DNA Marker, 100bp Giếng 1-13 : An.dirus, 120bp

4.2.2. Đặc ủiểm kiểu hỡnh và kiểu di truyền của vộc-tơ sốt rột.

Kiểu di truyền của An.dirus

Như giới thiệu ở phần Tổng quan cỏc tài liệu, phức hợp An.dirus bao gồm 7 loài khỏc nhau: An. dirus, An. cracens (An. dirus B), An. scanloni (An. dirus C), An. baimaii (An. dirus D), An. elegans (An. dirus E), An. nemophilous (An. dirus F) và An.takasagoensis.

Ở Việt Nam, lỳc ủầu những muỗi cú khớp cẳng bàn chõn sau trắng ủược gọi là An.leucophyrus (Galliard và Ngữ, 1946). Sau ủú ủược xỏc ủịnh lại cả miền Bắc và miền Nam là An.balabacensis (Nguyễn Đăng Quế, 1966; Chow, 1970). Sau khi phõn tớch cỏc dấu hiệu hỡnh thỏi, so sỏnh với những mụ tả của Peyton và Harrison (1979) [63], Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Đức Mạnh ủó chớnh thức cụng nhận sự phõn bố và tờn gọi của chỳng là: An.dirus Peyton và Harrison, 1979, phõn bố từ ranh giới ủịa lý sụng Chu (nam Thanh Húa) trở vào Nam và

An.takasagoensis Morishita, 1946 từ ranh giới ủịa lý Sụng Chu trở ra Bắc, thay cho tờn gọi An.balabacensis trước ủõy (Nguyễn Tuyờn Quang, 1996) [27].

Qua phõn tớch bằng PCR cho thấy toàn bộ An.dirus tại ủịa ủiểm nghiờn cứu (Bảng 3.6) ủều cú kiểu di truyền A (An.dirus A). Kết quả này tương tự như cỏc tỏc giả như: Ngụ Thị Hương và Trương Văn Cú (2004) [14] và Phạm Thị Khoa, Nguyễn Thị Hương Bỡnh (2007) [33]; Triệu Nguyờn Trung, Nguyễn Xuõn Quang (2011) [39]. Theo tỏc giả Trương Văn Cú [45] tại một số ủịa ủiểm ở miền Trung như Võn Canh (Bỡnh Định); Trà My (Quảng Nam), Khỏnh Nam (Khỏnh Hũa) chỉ mới phỏt hiện An.dirus kiểu di truyền Ạ Phạm Thị Khoa [33] khi ứng dụng kỹ thuật phản ứng chuỗi polymerase nhõn bản một alen ủặc hiệu (AS- PCSR) ủó xỏc ủịnh toàn bộ An.dirus thu thập ủược tại Khỏnh Phỳ (Khỏnh Hũa)

và Ngõn Thủy (Quảng Bỡnh) là An.dirus A cú kớch thước sản phẩm PCR là 542 ủụi bazơ ni tơ. Triệu Nguyờn Trung [39] khi phõn tớch cỏc cỏ thể bằng kỹ thuật PCR ở tại Bỏc Ái (Ninh Thuận); Kon Chro (Gia Lai) và Đăk Min (Đắk Nụng) ủều cho thấy cỏc mẫu ủều là An.dirus A cú kớch thước sản phẩm là 120bp.

Tớnh ủa hỡnh của muỗi An.minimus

Muỗi An.minimus ủó ủược xỏc ủịnh là trung gian truyền bệnh sốt rột chủ yếu ở nhiều nước thuộc vựng ủịa ủộng vật Đụng Phương (Đụng Ấn Độ, Myanmar, Thỏi Lan, Lào, Campuchia, Nam Trung Quốc và Việt Nam). Green và cs (1990) [58] kết luận rằng An.minimus Thỏi Lan là một phức hợp 2 loài ủồng hỡnh. Ở Việt Nam An.minimus là trung gian truyền bệnh sốt rột chớnh vựng nỳi rừng và nỳi ủồi trong phạm vi toàn quốc. Cỏc nghiờn cứu về loài muỗi này cho thấy chỳng rất ủa hỡnh và cú sự biến ủổi hỡnh thỏi theo mựa và theo vựng phõn bố ủịa lý tự nhiờn.

Trong tổng kết những nghiờn cứu về muỗi Anopheles minimus Theobald, 1901 ở Việt Nam, Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Đức Mạnh (1992) [24] ủó cho thấy rằng những thay ủổi hỡnh thỏi của muỗi cú liờn quan ủến sự phõn bố theo vựng ủịa lý, cũng như theo mựa trong năm. Mặt khỏc tỏc giả ủó cho thấy sự ủa dạng rất lớn về hỡnh thỏi của An.minimus: 2 kiểu biến dị ở vũi, 4 kiểu pan, 3 kiểu gốc cỏnh (costa). Tỷ lệ kiểu hỡnh A:B:C giảm dần từ Bắc vào Nam và nguợc lại ủối với kiểu cỏnh C. Khi phõn tớch cỏc dẫn liệu của Võn Canh, cỏc tỏc giả thấy tỷ lệ 3 kiểu hỡnh (dạng cỏnh) của An.minimus A:B:C ở ủõy là 86,49%: 4,05%: 9,46%.

Theo Trương Văn Cú (2006) [45], tại Chư Sờ (Gia Lai) tỷ lệ kiểu hỡnh của

An.minimus là: A: 95,05%; B: 2,27%: C: 2,74%. Tại Võn Canh, Bỡnh Định và Nam Trà My, Quảng Nam thỡ An.minimus kiểu hỡnh A chiếm tỷ lệ 73,79%, kiểu hỡnh C chiếm 16,55% và kiểu hỡnh B thấp nhất chiếm tỷ lệ 9,66%. Qua phõn tớch hỡnh thể muỗi An.minimus từ thực ủịa và kết quả PCR tỏc giả kết luận rằng: tất cả An.minimus kiểu hỡnh A ủều ủược xỏc ủịnh là An.minimus kiểu di truyền A và toàn bộ muỗi kiểu hỡnh B ở Trà My ủều xỏc ủịnh là kiểu di truyền Ạ Riờng kiểu

hỡnh C ủược thu thập tại Võn Canh (Bỡnh Định), Nam Trà My (Quảng Nam) và Khỏnh Nam (Khỏnh Hũa) ủược xỏc ủịnh là kiểu di truyền C. Một ủiều ủỏng chỳ ý ở ủõy là An.minimus A chủ yếu thu thập bằng mồi người, nhưng An.mimimus

C chủ yếu thu thập bằng phương phỏp soi chuồng gia sỳc. Như vậy 2 quần thể

An.minimus dạng cỏnh A và C tuy cú cựng phõn bố nhưng cú ỏi tớnh với vật chủ khỏc nhau.

Khi phõn tớch kiểu hỡnh của An.minimus tại ủịa ủiểm nghiờn cứu, kết quả cho thấy rằng (Bảng 3.7) kiểu hỡnh A chiếm tỷ lệ cao nhất (80,36%); ủến kiểu hỡnh C (13,39%) và kiểu hỡnh B chiếm tỷ lệ nhỏ nhất (6,25%).

Mặt khỏc qua thu thập theo cỏc phương phỏp cũng nhận thấy rằng, muỗi kiểu hỡnh A chiếm tỷ lệ cao bằng phương phỏp mồi người và bẫy ủốn từ 84,62% ủến 91,67% và trong số muỗi thu thập ủược ở phương phỏp bắt ở chuồng gia sỳc thỡ kiểu hỡnh C chiếm ưu thế (72,73%). Kết quả này cũng tương tự như nhận ủịnh của cỏc tỏc giả ủó ủề cập ở trờn.

Kiểu di truyền của An.minimus

Hồ Đỡnh Trung và M.Coosemans (2001) [5] khi nghiờn cứu phức hợp

An.minimus tại Phỳ Cường (Hũa Bỡnh) và Khỏnh Phỳ (Khỏnh Hũa) bằng kỹ thuật RFLP-PCR nhận thấy rằng cả 2 khu vực ủều tồn tại 2 loài An.minimus A và An.minimus C.

Cũng theo nghiờn cứu của Ngụ Thị Hương (2006) [14] tại một số tỉnh trong khu vực miền Trung – Tõy Nguyờn (Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Gia Lai, Đắk Lăk, Đăk Nụng) cho thấy An.minimus kiểu di truyền A chiếm tỷ lệ 67,79% cao hơn so với An.minimus kiểu di truyền C (27,2%). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tuy cú sai khỏc về tỷ lệ giữa 2 loài An.minimus A và C nhưng cũng phự hợp với nhận ủịnh của cỏc tỏc giả trờn về sự tồn tại 2 loài này ở Việt Nam (83,33% mang kiểu di truyền A và 16,67% mang kiểu di truyền C).

Mặt khỏc, ủến nay việc phõn loại phức hợp An.minimus sắp hoàn chỉnh, trong ủú bao gồm 2 loài cú ủó tờn chớnh thức là An. minimus A (kiểu di truyền A) và An.ha

rrisoni (kiểu di truyền C) và một loài cú tờn gọi chưa chớnh thức là An.minimus E (Harbach, 2007) [59].

Do ủú chỳng tụi cho rằng ở Gia Lai tồn tại ớt nhất 2 loài trong phức hợp loài

An.minimusAn.minimus A và An.harrisoni.

Đặc ủiểm hỡnh thể của nhúm loài An.maculatus

Loài muỗi Anopheles (cellia) maculatus ủược Theobald phỏt hiện ở Hồng Kụng, Trung Quốc năm 1901. Đến năm 1925, nhúm loài An.maculatus cú 8 loài ủược ủặt tờn. Năm 1986 Rattanarithikul và Green ủó phỏt hiện thờm 2 loài mới ở Thỏi Lan. Năm 1990 cú 2 loài mới nữa ủược Rattanarithikul và Habarch phỏt hiện tại Phillipine ủặt tờn là An.greeniAn.dispas. Như vậy cho ủến nay, nhúm loài An.maculatus gồm ớt nhất 12 thành viờn: An.maculatus Theobald 1901 ;

An.willmori James, 1903 ; An.indicus Theobald, 1907; An.dudgeonii Theobald, 1907;

An.pseudowillmori Theobald, 1910 ; An.maculosa James và Liston, 1911;

An.dravidicus Christophers, 1924; An.hanabusai Yamada, 1925;

An.sawadwongporni Rattanarithikul và Green, 1986; An.notanandai Rattanarithikul và Green, 1986; An.geeni Rattanarithikul và Habarch, 1990 và An.dispar

Rattanarithikul và Habarch, 1990 [17].

Theo Nguyễn Đức Mạnh (2006) [17] thỡ ở Việt Nam tồn tại ớt nhất 6 thành viờn trong nhúm loài An.maculatus: An.maculatus s.l (sensu lato); An.sawadwongporni; An.willmori; An.pseudowillmori; An.notanandai

An.dravidicus.

Qua ủịnh loại bằng hỡnh thể, kết quả cho thấy (Bảng 3.9) cú mặt với 4 thành viờn trong số 6 thành viờn thuộc nhúm loài An.maculatus cú mặt Việt Nam. Kết quả này vẫn chưa khẳng ủịnh ủược kiểu di truyền cũng như số lượng thành viờn thực tế cú mặt tại ủịa ủiểm nghiờn cứụ Tuy nhiờn theo tài liệu chưa cụng bố (xỏc ủịnh bằng PCR) của Nguyễn Xuõn Quang (Luận ỏn tiến sỹ Khoa học sinh học) tại khu vực miền Trung Tõy Nguyờn chỉ mới phỏt hiện 3 loài

An.maculatus s.l, An.sawadwongporni An.pseudowillmori trong nhúm loài

mới phản ảnh ủỳng thực trạng phõn bố của nhúm loài nàỵ Quần thể cỏc vộc-tơ khỏc như An.aconitus, An.dirusAn.jeyporiensis ủều thống nhất về mặt hỡnh thể.

Một phần của tài liệu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc-tơ sốt rét tại tỉnh gia lai năm 2009-2011 (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)