II. Thực trang hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam thời gian qua
2. Định hớng phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam thời gian tớ
2.1. Định hớng phát triển của ngành tài chính Việt Nam
Để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010, mà trớc mắt là hoàn thành kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, nhiệm vụ đặt ra cho ngành tài chính là rất nặng nề. Để thực hiện những trọng trách mà Đảng và Nhà n- ớc đã giao phó, cũng nh để đóng góp nhiều hơn nữa cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, ngành Tài chính đã đề ra các mục tiêu chiến lợc cho giai đoạn tới. Đó là: Xây dựng nền tài chính quốc gia có tiềm lực đủ mạnh, đảm bảo chiến lợc tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững, phục vụ sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc; Hệ thống chính sách động viên, phân phối tài chính công bằng, ổn định tích cực, năng động, phù hợp nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đủ sức phát triển nội lực, chủ động hội nhập, thu hút ngoại lực, quản lý và sử dụng có hiệu quả toàn bộ nguồn lực tài chính của đất nớc; Xây dựng nền tài chính công khai, minh bạch, dân chủ, đợc kiểm toán, kiển soát, làm cho tài chính trở thành thớc đo hiệu quả quá trình hoạt động kinh tế của các chủ thể trong xã hội; Năng lực hiệu lực quản lý Nhà nớc về tài chính đợc tăng cờng, đổi mới và cải cách mạnh thủ tục hành chính, từng bớc hiện đại hoá công nghệ quản lý tài chính, đội ngũ cán bộ tài chính thực sự là những cán bộ cần kiệm, liêm chính, chí công, vô t; Củng cố và nâng cao vị trí tài chính Việt Nam trong quan hệ quốc tế.
Để thực hiện tốt tất cả các mục tiêu trên, ngành Tài chính đã đề ra các nhiệm vụ trọng tâm cho một số lĩnh vực hoạt động tài chính.
* Huy động và phân phối sử dụng có hiệu quả vốn đầu t: Ngành Tài chính sẽ kiến nghị Nhà nớc ban hành các cơ chế, chính sách để cải thiện môi trờng đầu t, khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển kinh doanh. Ngành sẽ tiến hành xây dựng hệ thống chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực phát triển cho cả nớc, phát triển mạnh mẽ thị trờng vốn và thị trờng các yếu tố sản xuất, xây dựng cơ chế, chính sách cho vay lại đối với khu vực t nhân. Mặt khác, ngành Tài chính cũng sẽ tiến hành hoàn thiện chính sách quản lý tài chính, hoàn thiện hệ thống giám sát và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các dự án và các chơng trình sử dụng vốn vay nớc ngoài, đảm bảo khả năng thu hồi vốn trả nợ nớc ngoài đúng thời hạn. Một nhiệm vụ khác rất quan trọng hiện nay là phải nghiên cứu, ban hành chính sách tài chính nhằm tạo ra sự bình đẳng trong cạnh tranh, khắc phục tình trạng phân biệt đối xử trong kinh doanh giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài.
* Hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nớc: Để thực hiện mục tiêu này, trong giai đoạn tới, ngành sẽ thực hiện nguyên tắc u tiên vốn ngân sách cho đầu t phát triển: u tiên các công trình hạ tầng cơ sở không có khả năng thu hồi vốn, nh- ng có tầm quan trọng đối với các hoạt động kinh tế, u tiên các công trình trọng điểm của Nhà nớc. Cơ chế hỗ trợ trực tiếp từ Nhà nớc sẽ bị xoá bỏ và Nhà nớc sẽ thực hiện hỗ trợ đầu t theo mục tiêu sản phẩm hoặc lĩnh vực quan trọng. Ngành Tài chính cũng sẽ cố gắng khống chế bội chi ngân sách Nhà nớc và xây dựng mức dự phòng tài chính ở mức hợp lý, đảm bảo đủ nguồn tài chính cho các hoạt động của bộ máy Nhà nớc. Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nớc tập trung, thống nhất sẽ đợc thực hiện đồng thời với việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp, các ngành. Việc thực hiện và cải tiến cơ chế điều tiết tỷ lệ nguồn thu tiếp tục đợc thực hiện, theo hớng phân định rõ ràng, cụ thể, ổn định lâu dài các nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phơng.
* Đổi mới và phát triển tài chính doanh nghiệp: Ngành sẽ tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách để hoàn thiện môi trờng kinh doanh cho doanh nghiệp nhằm khuyến khích phát triển và đảm bảo quyền tự do kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng cho mọi loại hình doanh nghiệp, thực hiện chế độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp trong đầu t, trong kinh doanh, trong phân phối và sử dụng kết quả tài chính, giảm sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ đợc tạo nhiều điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh nh đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, hỗ trợ về tài chính, củng cố và hoàn thiện cơ chế giám sát tài chính...
* Phát triển mạnh mẽ thị trờng tài chính: Hệ thống các thị trờng tài chính sẽ đợc xây dựng và hoàn thiện nhằm hình thành một hệ thống thực hiện tài chính đồng bộ, vận hành theo các nguyên tắc thị trờng với quy trình công nghệ hiện đại, chủ động hội nhập vào thị trờng tài chính khu vực và thế giới theo cam kết lộ trình mở cửa dịch vụ tài chính của Chính phủ. Hoạt động phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đầu t sẽ đợc phát triển rộng rãi, đồng thời với phát triển quỹ đầu t phát triển ở các tỉnh, thành phố. Các công ty, doanh nghiệp cổ phần đợc khuyến khích phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp và các công cụ vay nợ khác, khuyến khích niêm yết công khai trên Trung tâm giao dịch chứng khoán.
Ngoài ra, ngành Tài chính sẽ tiến hành cải cách lãi suất, mở rộng quy mô tín dụng, tăng tỷ lệ huy động vốn, xử lý cơ chế lãi suất nội và ngoại tệ một cách hợp lý, đồng thời, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, tiến tới thành lập Ngân hàng chính sách. Các định chế tài chính trên thị trờng chứng khoán sẽ đợc hoàn thiện và thiết lập mới theo nhiều loại hình khác nhau, trong đó Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo.
Thị trờng bảo hiểm sẽ đợc chú trọng đẩy mạnh phát triển với mức tăng tr- ởng bình quân 20 - 25%/năm trên cơ sở hoàn thiện và phát triển dịch vụ bảo hiểm theo hớng đa dạng hoá loại hình doanh nghiệp và loại hình sản phẩm: thành lập thêm các doanh nghiệp bảo hiểm với nhiều loại hình sở hữu, trong đó doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, hoàn thiện và phát triển các loại hình nghiệp
hiểm xã hội sẽ đợc xã hội hoá nhằm giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc, đồng thời phát triển bảo hiểm tự nguyện bổ sung cho các đối tợng có yêu cầu cao hơn.
* Chủ động hội nhập và mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính: Việc chủ động hội nhập quốc tế đợc thực hiện trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninh kinh tế và tài chính theo lộ trình đã cam kết. Ngành Tài chính sẽ phấn đấu tạo cho cán cân thanh toán luôn thặng d. Biểu thuế nhập khẩu sẽ tiếp tục đợc hoàn thiện theo lộ trình giảm thuế của các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, đồng thời triển khai xác định giá trị hải quan và các chính sách thuế quan liên quan đến thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng...
Lĩnh vực bảo hiểm sẽ đợc thực hiện mở cửa một cách thận trọng với việc quy định cụ thể nội dung, phạm vi và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài và văn phòng đại diện ở Việt Nam, tuy nhiên, cũng cho phép các công ty bảo hiểm nớc ngoài góp vốn thành lập quỹ đầu t. Việc mở cửa cho sự tham gia của nớc ngoài vào thị trờng dịch vụ tài chính Việt Nam đợc thực hiện từng bớc, theo lộ trình mở cửa dịch vụ tài chính đã cam kết với các tổ chức quốc tế.
* Tăng cờng hệ thống giám sát tài chính: Hệ thống kế toán, kiểm toán và hệ thống giám sát tài chính đủ mạnh sẽ đợc xây dựng và hoàn thiện. Bên cạnh việc xây dựng hệ thống khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ, phù hợp với thông lệ quốc tế và Việt Nam, nghiệp vụ và khả năng hội nhập quốc tế cũng phải đợc nâng cao.
* Tăng cờng cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý tài chính quốc gia: Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu và nhiệm vụ nêu trên, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính cần đợc hoàn thiện hơn nữa. Trong những năm tới, bộ máy Tài chính sẽ đợc thiết kế theo cơ cấu tổ chức phù hợp để hình thành các bộ phận nghiên cứu và ban hành chính sách, các tổ chức quản lý chuyên ngành và tổ chức sự nghiệp... Đồng thời, công tác cải cách hành chính và đào tạo, bồi dỡng đội ngũ công chức sẽ đợc tiến hành sớm.