II. Thực trang hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam thời gian qua
2. Định hớng phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam thời gian tớ
2.2.3. Xã hội hoá hoạt động bảo hiểm xã hội, bảo hiể my tế theo hớng giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc
theo hớng giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc
Hiện nay ở Việt Nam có 3 hệ thống bảo hiểm tồn tại độc lập:
- Bảo hiểm xã hội, do cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý.
- Bảo hiểm y tế, do Bộ y tế quản lý.
- Bảo hiểm thơng mại, do các doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành dới sự quản lý của Bộ Tài chính.
Do những đặc thù riêng, các dịch vụ bảo hiểm xã hội (BHXH) và bảo hiểm y tế (BHYT) đều do các tổ chức thuộc Nhà nớc cung cấp và quản lý. Tuy nhiên, tr- ớc những yêu cầu phát triển mới, ngành BHXH và BHYT đều đang gặp phải nhiều khó khăn với những gánh nặng mà ngân sách Nhà nớc rất khó có thể đáp ứng đầy đủ. Nhu cầu xã hội hoá một số lĩnh vực thuộc BHXH, BHYT đang đợc đặt ra hết
sức cấp thiết từ nhiều phía, từ ngời đợc bảo hiểm cũng nh cơ quan quản lý. Mặt khác, việc thực hiện xã hội hoá BHXH, BHYT với sự trợ giúp của các công ty bảo hiểm đáp ứng đợc yêu cầu không chỉ giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc mà còn mở ra một triển vọng phát triển mới. Các doanh nghiệp bảo hiểm có thể mở rộng phạm vi hoạt động, đồng thời, những ngời đợc bảo hiểm có thể đợc hởng những chăm sóc tốt hơn, đầy đủ hơn.
Tuy nhiên, do có thể gây ra những tác động to lớn trên nhiều mặt nên việc xã hội hoá hai lĩnh vực bảo hiểm này cần phải đợc tiến hành một cách thận trọng trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm ở các nớc khác, đồng thời nghiên cứu một cách kỹ lỡng tình hình cụ thể ở nớc ta. Việc xã hội hoá chỉ nên thực hiện ở một số lĩnh vực ít gây ảnh hởng lớn, đồng thời, chỉ nên giao cho những doanh nghiệp bảo hiểm lớn, có uy tín và trách nhiệm.