Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạyhọc

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử dạy học nội dung về “các phương pháp và kĩ thuật vật lí ứng dụng trong y học”, hỗ trợ dạy học môn lí sinh y học cho sinh viên ngành y đh thái nguyên (Trang 108 - 117)

8. Cấu trỳc của luận ỏn

3.2.2.Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạyhọc

Tiến trỡnh tổ chức dạy học được vận dụng theo cỏc nguyờn tắc và quy trỡnh dạy học tớch cực, định hướng BDNLTH, với sự hỗ trợ của TLĐTDH đó phõn tớch và mụ tả trong chương 1 (Cơ sở lớ luận) và chương 2 (Quy trỡnh sử dụng và khai thỏc).

Trong 5 chuyờn đề trờn, chuyờn đề kĩ thuật điện tim được thử nghiệm ở cả 2 tiến trỡnh, chuyờn đề Thẩm thấu và ứng dụng trong y học vận dụng tiến trỡnh DH thuyết trỡnh PHGQVĐ, 2 chủ đề cũn lại (kĩ thuật Laser và kĩ thuật Xạ trị) sử dụng tiến trỡnh DHTCSVĐ theo hỡnh thức seminar.

Cỏc bước cụ thể trong tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy học gồm:

(i) Lập kế hoạch và thiết kế bài giảng:

Để chuẩn bị cho mỗi bài học, nhúm giỏo viờn tham gia thực nghiệm phải cựng nhau xõy dựng một kế hoạch chi tiết, trong đú, phải bỏm sỏt cỏc yờu cầu về lớ luận dạy học cũng như ỏp dụng cỏc kĩ thuật dạy học tớch cực, cụ thể là:

(ii). Hoàn thiện bài giảng điện tử và cỏc tài liệu minh họa

Cỏc bài giảng điện tử của bộ mụn được lưu trong cơ sở dữ liệu, được thiết kế dưới dạng cỏc file trỡnh chiếu và đều tuõn theo cỏc kĩ thuật về soạn bài giảng theo hướng tớch cực húa đó được tập huấn và thống nhất trong nhúm (định hướng BDNLTH).

Với mỗi bài giảng và mỗi đối tượng, thầy cụ giỏo cú thể chọn bài giảng phự hợp trong “kho dữ liệu” dựng chung, mà khụng nhất thiết phải dựng bài giảng do chớnh mỡnh thiết kế.

Bài giảng được chọn cú thể tiếp tục được chỉnh sửa, bổ sung cho phự hợp mục đớch, đối tượng cụ thể của buổi lờn lớp, do đú, đảm bảo tớnh cập nhật và độ linh hoạt.

Cựng với bài giảng trỡnh chiếu, Thầy cụ cũng cũn chuẩn bị cỏc nội dung liờn quan tới nội dung bài học như: giỏo trỡnh và tài liệu tham khảo, cỏc video clip mụ tả cỏc tỡnh huống thực tế, cỏc bài thớ nghiệm mụ phỏng để minh họa trong lỳc giảng bài hoặc dẫn dắt thảo luận trờn lớp.

(iii). Chuẩn bị mỏy tớnh, mỏy chiếu, phụng chiếu, đường truyền

Hầu hết cỏc giảng đường của Trường đại học Y dược và một số trường thành viờn của ĐHTN đó được trang bị mỏy tớnh, mỏy chiếu, đầu phỏt wife (kết nối mạng

khụng dõy) do đú, việc sử dụng TLĐTDH khỏ thuận lợi. Tuy nhiờn, đề phũng tỡnh huống lỗi mạng, khi lờn lớp, cỏc thầy thường sử dụng kết nối qua USB-3G, hiện được nhiều nhà cung cấp dịch vụ mạng hỗ trợ cho ngành giỏo dục với giỏ rất rẻ.

(iv). Sử dụng TLĐTDH trong việc tổ chức hoạt động dạy học:

Việc tổ chức dạy học trờn lớp luụn bỏm sỏt tiờu chớ dạy học tớch cực, định hướng BDNLTH cho SV.

Quy trỡnh tổ chức dạy học trờn lớp vận dụng theo 2 tiến trỡnh DH tớch cực đó được trỡnh bày chi tiết tại chương 1 và chương 2 của luận ỏn.

Trong 5 chủ đề được sử dụng trong TNSP, chủ đề 1, 2 và 3 (Hiện tượng thẩm thấu và ứng dụng trong y học; Điện sinh vật và kĩ thuật đo ghi điện tim; Khuyếch đại ỏnh sỏng và kĩ thuật Laser) đó được trỡnh bày tại mục 1.4.3 của chương 1 và mục 2.3.2 của chương 2, dưới đõy, tỏc giả trỡnh bày chủ đề cũn lại (Kĩ thuật siờu õm và ứng dụng trong chẩn đoỏn hỡnh ảnh và Bức xạ năng lượng cao và kĩ thuật xạ trị) theo 2 tiến trỡnh dạy học đó nờu.

Chủ đề 4:

Kĩ thuật siờu õm trong chẩn đoỏn hỡnh ảnh theo tiến trỡnh DH PHGQVĐ

Hoạt động dạy và học chủ đề này cũng bao gồm 3 bước, trong đú bước 1 và bước 3 (chuẩn bị trước và sau giờ học trờn lớp) vận dụng tương tự như đó trỡnh bày trong vớ dụ về chủ đề: kĩ thuật đo ghi điện tim ở mục 2.3.2.

Dưới đõy, tỏc giả chỉ tập trung trỡnh bày bước 2 của tiến trỡnh sử dụng TLĐTDH tổ chức một giờ thuyết giảng theo phương phỏp dạy học PHGQVĐ (tổ chức hoạt động học tập trờn lớp).

+ GV dẫn dắt, gợi mở, SV tham gia phỏt hiện một số hiện tượng “bớ ẩn” về õm

trong trong tự nhiờn và trong cuộc sống:

- Âm thường gắn với chức năng “nghe”. Trong chẩn đoỏn hỡnh ảnh, õm lại gắn với chức năng “xem, nhỡn”?

Đặt vấn đề, tạo ra cỏc tỡnh huống vấn đề, xõy dụng bài toỏn nhận thức

- Âm được trong cỏc kĩ thuật tỏn sỏi, cắt đốt khối u? - Loài Dơi săn mồi trong đờm tối như thế nào?

- Huấn luyện ngựa, hú săn bằng siờu õm, sự thật hay hư cấu?

+ Gợi ý, hướng dẫn SV quan sỏt, bàn luận về một số hiện tương:

- Dũ tỡm khuyết tật trong sản phẩm đỳc?

- Khoan cắt bằng siờu õm?

- Thăm dũ khoỏng sản bằng súng õm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một số vật dụng gia đỡnh như mỏy lọc nước, mỏy rửa bỏt, lũ sấy sử dụng năng lượng của õm, cú thật hay chỉ là quảng cỏo?

-

Bàn luận, phỏt hiện vấn đề:

- Âm thanh khụng chỉ cú chức năng thớnh giỏc (nghe). - Nhiều loại õm khụng nghe thấy (siờu õm).

- Âm cú thể phản xạ, truyền qua và bị hấp thụ (cỏc định luật truyền õm).

- Âm cú năng lượng rất lớn (Hiện tượng cộng hưởng).

Xỏc định vấn đề cần giải quyết và đưa ra nhiệm vụ nhận thức:

- Cỏc định luật vật lý về súng õm.

- Nguyờn lớ cấu tạo của nguồn phỏt và nguụn thu súng õm/ siờu õm. - Nguyờn tỏc hoạt động của cỏc thiết bị siờu õm chẩn đoỏn.

- Một số ứng dụng chớnh trong chẩn đoỏn hỡnh ảnh.

Hướng dẫn SV sử dụng TLĐTDH:

- Cỏc định luật về dao động, song, súng õm.

- Nguồn phỏt õm, thu õm.

- Hiện tượng phản xạ, khỳc xạ hấp thụ õm trong cỏc mụi trường (sử dụng cỏc giỏo trỡnh, bài giảng slide, video clip minh họa).

Gợi ý đề xuất cỏc cỏch giải quyết:

- Liờn hệ với những kiến thức vật lý đó học và được gợi ý trong TLĐTDH: Dao động, súng, súng õm và siờu õm.

- Liờn hệ với những khỏi niệm liờn quan: Định luật hấp thụ, định luật phản xạ, hiệu ứng đople…

Chỉ dẫn cho SV cỏch truy cập, khai thỏc dữ liệu được cung cấp trong TLĐTDH và cỏc nguồn khỏc (SGK Vật lớ và Giỏo trỡnh Vật lớ đại cương).

SV Lập kế hoạch và giải quyết vấn đề dưới sự giỳp đỡ của GV:

- Cỏc tớnh chất vật lớ của súng õm và siờu õm? - Cơ chế phỏt sinh và lan truyền?

- Nguyờn lớ của kĩ thuật phỏt và thu siờu õm. Hướng dẫn sử dụng TLĐTDH:

Bài giảng slide: Kĩ thuật siờu õm.

Bài giảng video clip: Siờu õm và ứng dụng trong CĐHA.

Tham khảo giỏo trỡnh: Vật lớ lớ sinh (đó dẫn): Phần 1, chương 1: dao động và súng, súng õm; Phần 3, chương 3: phương phỏp õm, siờu õm và ứng dụng.

Tham khảo thờm: GT Lớ sinh y học và GT. Lý sinh học (đó dẫn).

GV dẫn dắt và gơi ý SV tham gia đề xuất giả thiết:

- Dựa trờn cỏc dữ liệu học tập đó được cung cấp bởi TLĐTDH, SV (hoặc nhúm SV) lần lượt trỡnh bày ngắn gọn cỏc nội dung kiến thức sau:

- Năng lượng của súng õm, siờu õm.

- Sự lan truyền của súng õm trong cỏc mụi trường khỏc nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ số hấp thụ, hệ số truyền qua của cỏc tổ chức, mụ, dịch trong cơ thể. - Nguyờn lớ cấu tạo và hoạt động của đầu dũ (phỏt và thu súng siờu õm). - Nguyờn lớ biến đổi từ năng lượng õm thành tớn hiệu điện và thành hỡnh ảnh.

Tổ chức cho SV giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của TLĐTDH

GV trực tiếp hoặc giỳp SV tổng hợp và đưa ra kết luận từ giả thuyết:

Kết quả hỡnh ảnh siờu õm phản ảnh cấu trỳc của tổ chức sống.

Kết quả hỡnh ảnh siờu õm phản ảnh trang thỏi sinh lớ của tổ chức sống.

Hỡnh ảnh thu được phản ỏnh cấu trỳc và tỡnh trạng bệnh lớ (bỡnh thương hay cú biểu hiện bệnh lớ: khối u, thai đụi, những bất thường khỏc của gan, phối…).

GV tổng hợp ý kiến, giỳp SV kiểm chứng giả thuyết và đưa ra kết luận

- Tớnh chất vật lớ của súng õm và siờu õm. - Bản chất của phương phỏp siờu õm chẩn đoỏn. - Nguyờn lớ nguồn thu, phỏt siờu õm.

- Nguyờn tắc của phương phỏp chẩn đoỏn hỡnh ảnh bằng siờu õm.

SV vận dụng vào giải quyết vấn đề bài học và ứng dụng trong thực tiễn

- Giải thớch cỏc hiện tượng đưa ra trong phần đầu.

- Giải thớch cơ chế chung của cỏc PP&KT siờu õm chẩn đoỏn.

GV hướng dẫn ụn tập, củng cố và phỏt triển kiến thức

- Gợi ý sử dụng TLĐTDH: Giỏo trỡnh, Bài giảng, forum trực tuyến...

- Tự kiểm tra, đỏnh giỏ qua phần mềm trắc nghiệm được cc trong TLĐTDH.

Gợi ý sinh viờn tham khảo thờm tài liệu để mở rộng ứng dụng thực tế của siờu õm:

PP chẩn đoỏn dựa trờn hiệu ứng dople (trong sản khoa); PP cắt đốt khối u và tỏn sỏi bằng Siờu õm, kĩ thuật Kaifu (tiờu diệt khối u bằng tỏc dụng nhiệt của siờu õm).

- Cỏc kĩ thuật mới: Siờu õm nội mạch, siờu õm đo độ loóng xương, Siờu õm tỏn sỏi ngoài cơ thể, kĩ thuật KAIFU, Xoa búp tế vi bằng siờu õm vv…

Cỏc thiết bị siờu õm phục vụ đời sống: lọc nước, rửa dụng cụ siờu õm vv…

Tổng hợp, kiểm chứng giả thuyết, kết luận, vận dụng vào thực tiễn

Chủ đề 5:

Bức xạ năng lượng cao và kĩ thuật xạ trị, theo tiến trỡnh DHTCSVĐ thụng qua hỡnh thức seminar

Xõy dựng tỡnh huống họctập, phỏt hiện vấn đề nhận thức Tạo vấn đề, tỡnh huống học tập

Cú thể vận dụng riờng rẽ hoặc phối hợp cỏc “dữ liệu” sau để gợi mở và phỏt hiện vấn đề, tạo mõu thuẫn nhận thức và nhu cầu học tập:

GV nờu tỡnh huống:

- Kết quả sinh thiết tế bào cho thấy sự hiện diện của một số tế bào “lạ”.

Kết luận của chuyờn mụn: bệnh nhõn bị “ K”.

Nhiệm vụ cần giải quyết gồm 5 vấn đề: Vấn đề 1:

- Cỏc liệu phỏp điều trị phổ biến hiện nay? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vấn đề 2:

Nguyờn lớ của liệu phỏp xạ trị.

Vấn đề 3:

Cỏc dạng bức xạ thường gặp.

Vấn đề 4:

Hiệu ứng sinh học và kĩ thuật xạ trị.

Vấn đề 5:

An toàn bức xạ.

Tổ chức hoạt động của SV với sự hỗ trợ của TLĐTDH

Gợi ý cho SV giải quyết cỏc vấn đề

Vấn đề 1

- “K” là gỡ?, Triệu chứng và hậu quả? - Cỏc nguyờn nhõn (tỏc nhõn) chớnh? - Cỏc liệu phỏp điều trị phổ biến hiện nay?

Gợi mở và dẫn dắt SV đi đến giả thuyết

- Cú thể sử dụng liệu phỏp chiếu xạ trong vật lớ hạt nhõn để điều trị (phối hợp với húa trị).

Vấn đề 2:

- Nguyờn lớ của liệu phỏp xạ trị?

- Vắn tắt về tỏc dụng của tia xạ đối với cỏc tế bào, mụ, và cỏc tổ chức sống.

Gợi mở và dẫn dắt SV thảo luận về:

- Bản chất của cỏc tia bức xạ. - Cỏc loại nguồn phỏt xạ. - Cỏc quy luật phỏt xạ. - Cỏc định luật hấp thụ. Vấn đề 3: - Cỏc dạng bức xạ thường gặp. Gợi mở và định hướng SV về: - Bức xạ điện từ. - Bức xạ hạt nhõn (định hướng vào phúng xạ). Vấn đề 4:

Hiệu ứng sinh học và kĩ thuật xạ trị.

Gợi mở và định hướng SV về:

Bàn luận về cỏc khỏi niệm cơ bản liờu quan: - Liều chiếu, liều hấp thụ, liều sinh học. - Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học. - Cỏc tổn thương do chiếu xạ.

Vấn đề 5:

An toàn bức xạ.

Gợi mở và định hướng SV về:

- Bảo đảm an toàn cho nhõn viờn y tế.

- Bảo đảm an toàn cho bệnh nhõn.

- Bảo đảm an toàn cho mụi trường.

- Bảo đảm an toàn cho dõn cư.

Tổ chức nhúm (GV – SV cựng làm việc) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hướng dẫn làm việc nhúm, cỏch thức trao đổi trong nhúm.

Kịch bản 1:

Việc giao nhiệm vụ được thực hiện từ cuối buổi học trước, SV sẽ chuẩn bị cỏc nội dung theo từng vấn đề do GV gợi ý, bằng cỏch sử dụng và khai thỏc cỏc nguồn dữ liệu học tập được cung cấp bởi TLĐTDH.

- Chia lớp thành 5 nhúm ứng với 5 vấn đề. - Mỗi nhúm tập trung nghiờn cứu TLĐTDH và thảo luận sõu chỉ 1 trong 5 vấn đề đó nờu.

Kịch bản 2:

Việc giao nhiệm vụ cú thể thực hiện ngay trong buổi học trờn lớp, trờn cơ sở SV đó được thụng bỏo kế hoạch và hướng dẫn chuẩn bị kiến thức từ buổi học trước.

- Chia lớp thành 5 nhúm ứng với 5 vấn đề. - Mỗi nhúm cựng nhau nghiờn cứu TLĐTDH và thảo luận cả 5 vấn đề đó nờu.

Với kịch bản này, SV cú thể truy cập TLĐTDH bằng Laptop, Tablet, hoặc tại phũng mỏy tớnh của trường.

Hướng dẫn cụng việc(GV)

Nếu xột thấy cần thiết GV dành thời gian hướng dẫn cỏch truy cập, khai khai thỏc thụng tin liờn quan và sử dụng cỏc chức năng của TLĐTDH để học tập và thảo luận.

Ngoài ra, SV cú thể sử dụng, khai thỏc cỏc thụng tin, dữ liệu học tập qua cỏc chức năng: Giỏo trỡnh, bài giảng dạng text, video clip minh họa, forum trao đổi, chia sẻ ý kiến của TLĐTDH cũng như cỏc cụng cụ chia sẻ cụng cộng khỏc (Skype, google chat, yahoo meseger …).

Làm việc cỏ nhõn, làm việc nhúm/ nhũm nhỏ

(Sử dụng TLĐTDH và cỏc tài nguyờn trờn internet). Áp dụng chung cho cả 2 kịch bản:

SV tự lựa chọn và quyết định cỏch thức tiếp cận TLĐTDH để nghiờn cứu và giải quyết vấn đề (Sử dụng chức năng giỏo trỡnh, bài giảng dạng slide, video clip…).

Cú thể sử dụng cỏc forum để thảo luận, chia sẻ ý kiến với nhau hoặc với GV.

Hoàn thành nhiệm vụ thảo luận nhúm / nhúm nhỏ

Phõn cụng viết bỏo cỏo, Nhúm thụng qua bỏo cỏo (với bỏo cỏo chung). Áp dụng chung cho cả 2 kịch bản:

Từng cỏ nhõn nờu, trỡnh bày quan điểm, ý kiến về vấn đề đó nghiờn cứu.

Cả nhúm thảo luận, cú thể tranh luận giữa cỏc ý kiến trỏi chiều để chứng minh, bảo vệ ý kiến của mỡnh hoặc lập luận để phản bỏc ý kiến của người khỏc mà mỡnh khụng nhất trớ…

Cuối cựng, cả nhúm lựa chọn và quyết định phương ỏn tối ưu hoặc đồng thời chấp nhận một số phương ỏn nếu chưa tỡm được tiếng núi chung.

Tổng hợp thành bỏo cỏo chung và phõn cụng người chuẩn bị trỡnh bày trước lớp.

Chỳ ý: GV cú thể đúng vai trũ tư vấn hoặc trọng tài cho từng nhúm, nhưng khụng trực tiếp tham gia hoặc khụng ỏp đặt ý kiến chớnh thức hay kết luận cuối cựng.

Đỏnh giỏ (GV và SV cựng làm việc)

Nhúm bỏo cỏo/ cả lớp thảo luận, nhận xột, phản biện,bổ sung, GV giỳp tổng hợp, đỏnh giỏ.

Kịch bản 1: Mỗi nhúm bỏo cỏo tất cả 05 vấn đề; Lần lượt đại diện của mỗi nhúm trỡnh bày cỏc kết luận mà nhúm đó thống nhất.

- Ghi nhận những ý kiến trựng hợp.

- Tranh luận, phản biện những ý kiến chưa đồng nhất giữa cỏc nhúm.

Kịch bản 2: Mừi nhúm bỏo cỏo 01 vấn đề được phõn cụng.

- Lần lượt từng nhúm trỡnh bày chi tiết vấn đề được phõn cụng, lập luận, lớ giải, trả lờỡ hoặc làm rừ những cõu hỏi của mọi người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Giải quyết nhiệm vụ

GV giữ vai trũ là người quan sỏt, dẫn dắt, khuyến khớch hoặc điều chỉnh thời gian, khụng khớ buổi tranh luận, gợi ý, gỡ rối nếu cần thiết.

Hệ thống húa kiến thức, tiếp tục hoàn thiện sau giờ học

Trong cả 2 kịch bản, đến giai đoạn này, GV giữ vai trũ người chủ trỡ, đưa ra những nhận xột, đỏnh giỏ và hệ thống húa toàn bộ những vấn đề mà cỏc nhúm đó nghiờn cứu.

Ghi nhận những nội dung kiến thức đó thống nhất. Nhận xột những nội dung chưa rừ, hoặc chưa thồng nhất.

Gợi ý những nội dung hoàn thiện hoặc cần mở rộng, ứng dụng và liờn hệ với thực tiễn … Hướng dẫn cỏch khai thỏc tài liệu và cỏc tớnh năng của TLĐDH để tiếp tục tự học ở nhà và những nội dung cần chuẩn bị cho buổi sinh hoạt chuyờn đề lần sau.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử dạy học nội dung về “các phương pháp và kĩ thuật vật lí ứng dụng trong y học”, hỗ trợ dạy học môn lí sinh y học cho sinh viên ngành y đh thái nguyên (Trang 108 - 117)