Quỏ trỡnh dạyhọc bồi dưỡng năng lực tự học

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử dạy học nội dung về “các phương pháp và kĩ thuật vật lí ứng dụng trong y học”, hỗ trợ dạy học môn lí sinh y học cho sinh viên ngành y đh thái nguyên (Trang 39 - 44)

8. Cấu trỳc của luận ỏn

1.4.2.Quỏ trỡnh dạyhọc bồi dưỡng năng lực tự học

Sinh thời, Bỏc Hồ luụn căn dặn: “Về cỏch học, phải lấy tự học làm cốt”. [58]. Khỏi niệm tự học gắn liền với khỏi niệm học tập tớch cực, dựa trờn nền tảng tư

tưởng lấy SV làm trung tõm, biến quỏ trỡnh đào tạo thành tự đào tạo và tổ chức hoạt động giảng dạy sao cho từng SV đều cú thể quyết định cỏch học thớch hợp và chủ động nhất cho mỡnh.

Tư tưởng DH BDNLTH được hiện thực húa vào cấu trỳc chương trỡnh và cỏch thức tổ chức giảng dạy đầu tiờn tại trường đại học Harvard (Mỹ) vào năm 1872, cựng

với việc sử dụng cụng nghệ mụ đun húa kiến kiến thức trong tổ chức đào tạo, mà ngày nay phỏt triển thành hệ thống tớn chỉ (Credit System) và gắn liền với nú là phương thức “thầy dạy - trũ tự học” hay tự học cú hướng dẫn.[17], [38], [45].

1.4.2.1. Tự học:

Theo Từ điển giỏo dục học (Bựi Hiển, 2013), thỡ tự học là “Quỏ trỡnh tự mỡnh hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rốn luyện kĩ năng thực hành khụng cú sự hướng dẫn trực tiếp của giỏo viờn và sự quản lớ trực tiếp của cơ sở giỏo dục, đào tạo”. [13].

Cũng theo Từ điển trờn: “Tự học cú hướng dẫn, cú hỗ trợ: việc học cỏ nhõn và tự chủ, được sự giỳp đỡ và tăng cường của một số yếu tố như giỏo viờn, cụng nghệ giỏo dục hiện đại, chương trỡnh và mỏy DH (cú hỗ trợ).

Như vậy, tự học trong cỏc trường, SV chủ yếu là tự học cú hướng dẫn, cú hỗ trợ, đặc biệt hiện nay là cỏc phương tiện CNTT.

Thỏi Duy Tuyờn (2011) cũng đưa ra định nghĩa: “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo…kinh nghiệm lịch sử xó hội loài người núi chung và của chớnh bản thõn người học”. [45]. ễng cũng nờu ra cỏc hỡnh thức tự học như sau:

Tự học dưới sự hướng dẫn của thầy: SV, học viờn cao học, nghiờn cứu sinh... Tự học khụng cú sự hướng dẫn của thầy: cỏc nhà nghiờn cứu...

Tự học trong cuộc sống: nhà văn húa, kinh tế, nhà chớnh trị xó hội…

Như vậy, hỡnh thức và đối tượng tự học rất phong phỳ. Mỗi con người trong cuộc đời đều cú thể phải trải qua cỏc dạng tự học trờn.

Nguyễn Cảnh Toàn (1998) cũng đưa ra định nghĩa: “Tự học là tự mỡnh động nóo, suy nghĩ, sử dụng cỏc năng lực trớ tuệ (quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp v.v…) và cú khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng cụng cụ), cựng cỏc phẩm chất của mỡnh, rồi cả động cơ, tỡnh cảm, cả nhõn sinh quan, thế giới quan… để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đú của nhõn loại, biến lĩnh vực đú thành sở hữu của mỡnh”. [44].

Định nghĩa này chỉ ra cả cỏch thức, biện phỏp tự học.

Cỏc định nghĩa trờn đều cú điểm chung: nhấn mạnh vai trũ tự lực, tớch cực của người học, ở mức độ cao thỡ SVcú khả năng độc lập chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, đồng thời phỏt triển cỏc phẩm chất cỏ nhõn.

Theo nhận định của tỏc giả, mặc dự cũn cú sự khỏc nhau trong cỏch diễn đạt, nhưng cỏc quan niệm và cỏch định nghĩa trờn về tự học đều thống nhất cao về nội

hàm của khỏi niệm này, đú là:

Là hoạt động tự thõn của người học.

Xuất phỏt từ nhu cầu giải quyết mõu thuẫn nhận thức của bản thõn.

Tớch cực và tự lực sử dụng cỏc năng lực trớ tuệ và cỏc phẩm chất cỏ nhõn để chiếm lĩnh tri thức và rốn luyện kĩ năng cần thiết.

Biến thành tài sản riờng và sử dụng phục vụ trở lại cho cuộc sống.

Qua phõn tớch trờn, tỏc giả nờu ra cỏch diễn đạt của mỡnh về tự học như sau: Tự học là một quỏ trỡnh tự thõn vận động dưới sự dẫn dắt, hướng dẫn trực tiếp hoặc giỏn tiếp của GV, trong đú SV tớch cực vận dụng cỏc năng lực trớ tuệ và phẩm chất cỏ nhõn, tự lực chiểm lĩnh tri thức và rốn luyện kĩ năng cần thiết nhằm thỏa món nhu cầu nhận thức của bản thõn, biến tri thức nhõn loại thành tài sản cỏ nhõn và phục vụ trở lại cuộc sống.

1.4.2.2. Năng lực tự học

Theo Vũ Văn Tảo (2000): “Năng lực tự học (NLTH) là bản lĩnh phỏt huy tiềm năng, nội lực của cỏ nhõn, thường xuyờn cập nhật kiến thức của mỡnh, tạo ra những bước phỏt triển cho bản thõn...”. [38].

Khả năng và tớnh tớch cực, tự lực trong việc học phản ỏnh NLTH của người học. Nhiều SV cựng được một thầy giảng giải, hướng dẫn, gợi ý về một nội dung, nhưng kết quả của tự học cú thể rất khỏc nhau: người tớch cực và tự giỏc sẽ thu được kết quả cao hơn hẳn người khụng tập trung hoặc chỉ thụ động, miễn cưỡng, khụng chịu tư duy, động nóo.

Núi một cỏch tổng quỏt, NLTH là khả năng và cỏch thức mà SV thực hiện để

chiếm lĩnh những giỏ trị thụng qua hoạt động tớch cực của bản thõn.

NLTH chớnh là khả năng của SV cú thể tự lực, độc lập hoạt động chiếm lĩnh nội dung học tập và phỏt triển cỏc phẩm chất cỏ nhõn (ý chớ, nghị lực, thỏi độ, kĩ năng...) Túm lại: NLTH là một thuộc tớnh cú tớnh bản ngó, tiềm ẩn trong mỗi con người.

Ai cũng cú thể tự học và đạt được kết quả.

NLTH thể hiện ở chỗ SV cú khả năng tự lực, độc lập thực hiện cỏc phương phỏp học tập và kĩ năng vận dụng tri thức. Cụ thể: SV cú khả năng tự lực, độc lập thực

hiện cỏc hoạt động học tập như: Cỏc hoạt động thu thập thụng tin Cỏc hoạt động xử lớ thụng tin Cỏc hoạt động trỡnh bày thụng tin

NLTH biểu hiện ở việc SV luụn tạo ra cho bản thõn những mõu thuẫn trong nhận thức. NLTH cần được duy trỡ, bồi dưỡng và phỏt huy một cỏch thường xuyờn và liờn tục, đặc biệt là trong cỏc hoạt động DH.

1.4.2.3. Những biểu hiện của năng lực tự học:

Biểu hiện thứ nhất: Biết cỏch tự mỡnh tỡm ra kiến thức, đồng thời, qua đú học được cỏch tự mỡnh tỡm ra kiến thức bằng chớnh hoạt động của bản thõn.

SV phải xỏc định được nhu cầu, mục đớch và động cơ học tập rừ ràng, thể hiện ở ý chớ và sự tự tin của bản thõn, từ đú tạo ra và duy trỡ hứng thỳ với việc học tập.

Người cú NLTH là người luụn cú ý thức tự trang bị và luụn trau dồi cho mỡnh một số kĩ năng cơ bản như: kĩ năng đọc, tổng hợp, phõn tớch và xử lớ thụng tin, kĩ năng khỏm phỏ, phỏt hiện và GQVĐ trong quỏ trỡnh học tập, trong thực tế đời sống.

NLTH cũn thể hiện ở chỗ: Học một để biết mười, đú cũng chớnh là biểu hiện của việc học cỏch học, học cỏch làm, học là để nắm bắt cỏi nguyờn lớ cốt lừi để từ

đú, vận dụng một cỏch linh hoạt và biến húa.

NLTH cũng thể hiện ở chỗ, SV luụn ý thức được: học để hành, hành để học, đú chớnh là kĩ năng tự tỡm ra kiến thức bằng hành động của chớnh mỡnh, để trở thành con người của hành động, con người của thực tiễn. Chớnh thụng qua hành động mà người cú NLTH sẽ “tự tỡm ra ý nghĩa của việc học, chiếm lĩnh kĩ xảo nhận thức và

tạo ra cỏc cầu nối nhận thức” như đỏnh giỏ của Michel Deverlay. [22].

Biểu hiện thứ 2: Biết cỏch cộng tỏc và chia sẽ, tạo cỏc mối quan hệ phong phỳ trong cộng đồng và xó hội học tập: Tự học đề cao vai trũ cỏ nhõn, song việc học cỏ

nhõn phải đi đụi với học bạn, đú chớnh là bước khởi đầu biết cỏch “học từ mọi người, mọi nơi, mọi lỳc và học bằng mọi cỏch”. Đú cũng chớnh là năng lực xó hội

húa việc học tập.

Sản phẩm ban đầu mà SV thu được cú tớnh cỏ nhõn, cú thể chưa mang tớnh khoa học đầy đủ. Thụng qua việc trỡnh bày, trao đổi, thảo luõn với cỏc bạn cựng học mới dần hoàn chỉnh và tăng thờm tớnh khỏch quan, khoa học. [45].

Biểu hiện thứ 3: Biết cỏch vừa học vừa tự kiểm tra, đỏnh giỏ và biết tự điều chỉnh:

SV tự kiểm tra, đỏnh giỏ, tự sửa chữa những sai sút và tự rỳt kinh nghiệm về cỏch học, cỏch xử lý tỡnh huống, cỏch giải quyết vấn đề của mỡnh và tự điều chỉnh, tự hoàn thiện tiến bộ hơn sản phẩm ban đầu, cú giỏ trị khoa học thực sự.

Ở đõy, đỏnh giỏ phải cú tỏc dụng tự giỏo dục và khuyến khớch tự học. Tự đỏnh giỏ của SV luụn cú tỏc dụng hơn là chấp nhận sự đỏnh giỏ của người khỏc.

Túm lại tự đỏnh giỏ là một thành tố, một bộ phõn hữu cơ của việc học và tự học và là một trong những biểu hiện của năng lực tự học.

Trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy học, cỏc biểu hiện trờncú thể được cụ thể húa thành cỏc tiờu chớ như sau:

- Tự giỏc chuẩn bị bài trước và ngay sau giờ học trờn lớp.

- Biết cỏch khai thỏc dữ liệu học tập từ nhiều nguồn khỏc nhau.

- Biết cỏch quan sỏt, phõn tớch, tổng hợp, túm tắt những ý chớnh của bài học theo cỏch của riờng mỡnh.

- Chủ động tham gia hoạt động, xõy dựng bài học trong lớp.

- Mạnh dạn chia sẻ và tham gia thảo luận nhúm (trong lớp và ở nhà).

- Biết cỏch kết hợp học và tự kiểm tra, tự điểu chỉnh cỏch thức và tiến độ học tập.

1.4.2.4. Mối quan hệ giữa thầy và trũ trong mụ hỡnh dạy - tự học

Theo Thỏi Duy Tuyờn [45], [46], Nguyễn Cảnh Toàn và Nguyễn Kỡ [43], [44], Mối quan hệ thầy và trũ trong mụ hỡnh dạy - tự học, thực chất là mối quan hệ giữa

ngoại lực và nội lực, trong đú, NLTH của trũ là nội lực phỏt triển của bản thõn cũn

tỏc động dạy của thầy cựng với mụi trường học tập (cộng đồng lớp học, gia đỡnh, xó hội...) là ngoại lực đối với sự phỏt triển của trũ.

Trong mối quan hệ trờn, nội lực quyết định sự phỏt triển của người học. Chất lượng DH sẽ đạt hiệu quả cao nhất khi tỏc động dạy của thầy (ngoại lực) cộng hưởng với NLTH của trũ (nội lực), việc kết hợp quỏ trỡnh dạy và quỏ trỡnh tự học làm cho dạy cộng hưởng với tự học.

Nguyễn Kỡ, trong cuốn “ Quỏ trỡnh dạy - tự học” (viết chung với Nguyễn Cảnh Toàn [44]), đó sơ đồ húa mối quan hệ giữa 3 thành tố: “thầy - trũ và tri thức” của mụ hỡnh dạy - tự học theo sơ đồ tam giỏc sư phạm được trỡnh bày dưới đõy.

Tri thức Thày Lớp Trũ Trũ : Chủ thể Lớp: Cộng đồng lớp học Mụi trường xó hội Tri thức: Tự tỡm ra với sự hợp

tỏc của lớp học và sự hướng dẫn của thầy

Thầy: Tỏc nhõn hướng dẫn tổ chức (theo chiều mũi tờn)

Trong mụ hỡnh này, chủ thể (trũ) tự mỡnh tỡm ra tri thức bằng chớnh cỏc hoạt

động của bản thõn, tự làm ra sản phẩm (tri thưc), nghĩa là việc “sản xuất ra tri thức” đó mang tớnh cỏ nhõn húa, trũ khụng cũn là khỏn giả thụ động ngồi xem thầy trỡnh

diễn mà thực sự tham gia vào quỏ trỡnh tỡm kiến tri thức.

Lớp học ở đõy đúng vai trũ là mụi trường xó hội trung gian giữa thầy và trũ, nơi

diễn ra sự giao tiếp, trao đổi, hợp tỏc giữa trũ với trũ, trũ với thầy, làm cho sản phẩm của từng cỏ nhõn mang tớnh chất xó hội.

Tri thức là sản phẩm do SV tự “sản xuất”, tự chiếm lĩnh với sự hướng dẫn của

thầy và sự hợp tỏc với cỏc bạn cựng tham gia hoạt động học tập.

Thầy đúng vai trũ tỏc nhõn, người tổ chức và hướng dẫn, đồng thời là trọng tài,

cố vấn cho quỏ trỡnh tự học của trũ, giỳp trũ tổng hợp, đỏnh giỏ và kết luận để làm cho sản phẩm thu được của trũ đảm bảo tớnh khoa học và khỏch quan.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử dạy học nội dung về “các phương pháp và kĩ thuật vật lí ứng dụng trong y học”, hỗ trợ dạy học môn lí sinh y học cho sinh viên ngành y đh thái nguyên (Trang 39 - 44)