Cách lấy vật (hoặc con) chui vào tai

Một phần của tài liệu 800 mẹo vặt trong cuộc sống (Trang 82 - 83)

651. 651.

651. CCCCááááchchchch llllấấyấấyyy vvvvậậậậtttt (ho(ho(ho(hoặặặặcccc con)con)con)con) chuichuichuichui vvàvvàààoooo taitaitaitai

- Cách dụ cơn trùng ra khỏi tai: Mùa hè nhiều cơn trùng, đơi khi dễ bị cơn trùng bay vào tai. Để dụ được cơn trùng ra, ta cĩ thể chui vào chỗ tối, dùng đèn chiếu vào tai để cơn trùng bay ra; hoặc cĩ thể nhỏ 3 - 5 giọt glyxêrin (dầu ăn cũng được), sau 2 -3 phút nghiêng đầu cho cơn trùng chảy ra cùng với dầu. Nếu vẫn khơng cĩ tác dụng, cĩ thể đổ nước ấm vào tai, ngay sau đĩ nghiêng đầu, cơn trùng sẽ ra ngồi cùng với nước, sau đĩ dùng bơng thấm khơ tai là được.

- Lấy đậu trong tai trẻ: Nếu trẻ em khơng may nghịch nhét hạt đậu vào tai, ta cĩ thể dùng cồn 95 độ nhỏ vào hạt đậulàm cho hạt đậu nhỏ lại, đậu sẽ lăn ra ngồi. Ta cũng cĩ thể dùng một cái ống cĩ đường kính lớn hơn hạt đậu một chút, mài cho miệng ống bớt sắc rồi để vào gần tai, lấy sức hút hạt đậu ra, chú ý khơng được để tai bị đau khi tiến hành.

Ph

PhPhPhầầầầnnnn 3:3:3:3: CCCCááchááchchch phphphphịịịịngngngng chchchchữữữữaaaa ccccáááácccc bbệbbệệệnhnhnhnh ngongồngongoàààiiii dadadada

652.

652.652.652. CCCCááááchchchch chchchchữữữữaaaa bbbbỏỏỏỏngngngng

- Khi bị bỏng, trước tiên ta dùng nước lạnh rửa sạch vết bỏng, sau đĩ cho vào nước lạnh mgâm nửa tiếng. Thường thì ngâm vào nước càng sớm, nhiệt độ nước càng thấp (khơng được thấp dưới 5 độ, để tránh tổn thương do giá rét), thì hiệuquả càng tốt. Nhưngnếu vết thương đã phồng rộp hoặc trớt ra thì khơng được ngâmvào nước, nếu khơng dễ bị nhiễm trùng.

- Với những vết bỏng lửa, ta cĩ thể dùng nước muối nhạt để lau vết bỏng sẽ tránh bị viêm, nhiễm.

- Khi bỏng, dùng xì dầu hoặc mật ong, mỡ lợn, mỡ chĩ, nước gừng tươi bơi lên vết bỏng cũng cĩ tác dụng tốt.

- Dùng lịng trắng trứng gà, mật ong chín trộn với nhau bơi vào vết bỏng cĩ tác dụng chống viêm nhiễm và giảm đau.

- Lấy vài lát lê đắp vào chỗ bị bỏng, cĩ tác dụng giảm đau và cầm khơng cho dịch chảy ra.

- Khi trẻ con bị bỏng, ta dùng 25g đậu đen cho nước đun lên lấy nước đặc, bơi vào vết bỏng, tác dụng rất tốt.

- Với những vết bỏng nhẹ, ta cĩ thể lấy bã chè khơ sấy hơi vàng, giã nhỏ, trộn với 1 ít dầu hạt cải thành dạng hồ, bơi lên vết thương.

- Khi bị bỏng ở chân hoặc tay, lập tức lấy chậu hoặc thùng nhỏ đổ cồn vào, ngâm chìm vết bỏng vào đĩ, sẽ cĩ tác dụng giảm đau, chống tấy, chống phồng rộp. Nếu ngâm 1 -2 tiếng, chỗ da bị bỏng cĩ thể từ từ hồi phục lại trạng thái ban đầu. Nếu vết thương ở những nơi khác khơng ngâm được, ta cĩ thể lấy bơng y tế chấm ngập vào

- Khi bị bỏng mỡ hoặc nước sơi, cĩ thể dùng dầu giĩ hoặc dầu thực vật (nhưng khơng dùng dầu vừng) bơi nhẹ lên vết thương, với những vết thương chưa trớt, chỉ khoảng 5 phút sẽ đỡ đau.

- Ta cũng cĩ thể dùng thuốc mỡ chữa đau mắt bơi lên vết thương, vài phút sau sẽ khơng bị sưng, giảm đau. - Khi vừa bị bỏng, lập tức dùng xà phịng bơi lên vết bỏng, sẽ cĩ tác dụng giảm đau, chống bị sưng tạm thời.

- Nếu bị bỏng nhẹ, lập tức nhúng vết bỏng vào dầu hoả, vài phút sau sẽ đỡ đau, và khơng bị phồng rộp. - Ta cũng cĩ thể lấy 1 cái mai rùa, đốt thành tro hoặc cho cùng một ít băng phiến giã nhỏ, trộn đều với dầu vừng bơi lên vết bỏng, 1 ngày bơi 3 lần.

-Khi bị bỏng ít, lập tức bơi 1 ít thuốc đánh răng, khơng những hết đau, lại giúp khơng bị rộp. Nếu đã phồng rộp cũng sẽ tự xẹp đi, khơng bị nhiễm trùng. Bỏng nhẹ cĩ khi chỉ cần bơi 1 lần là khỏi.

Một phần của tài liệu 800 mẹo vặt trong cuộc sống (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)