Hiệu quả điều hành chớnh sỏch tiền tệ thấp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Trang 31 - 32)

b, Cục dự trữ liờn bang Mỹ

2.1.1.1.Hiệu quả điều hành chớnh sỏch tiền tệ thấp

Nhỡn chung, cụng tỏc điều hành CSTT của NHNN giai đoạn 1995-2000 đó đem lại những thành cụng đỏng kể khi nhỡn vào cỏc chỉ số phản ỏnh sự biến động của cỏc mục tiờu vĩ mụ: tỷ lệ lạm phỏt ở mức một chữ số, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bỡnh quõn 8,6%/năm.

Tuy nhiờn nếu quan niệm rằng mục tiờu hàng đầu của CSTT là ổn định giỏ trị đồng tiền thỡ mục tiờu này chưa được thực hiện tốt. Tỷ lệ lạm phỏt biến động tương đối mạnh và khú dự đoỏn. Đặc biệt từ năm 1996, mặc dự tổng phương tiện thanh toỏn vẫn tăng liờn tục nhưng chỉ số giỏ cả, tiếp đú là tốc độ tăng trưởng kinh tế, vẫn cú xu hướng giảm ở cỏc thỏng đầu năm 1996, 1997, 1998 và 1999. Điều này chứng tỏ sự hạn chế trong hiệu quả tỏc động của cỏc cụng cụ CSTT của NHNN, thể hiện sự thiếu chủ động, linh hoạt và khả năng truyền dẫn tỏc động chậm chạp.

Hoạt động TCV bước đầu đó hỡnh thành cơ chế cho vay bự đắp sự thiếu hụt tạm thời về nguồn vốn của NHNN đối với cỏc ngõn hàng, tạo ra kờnh cung ứng vốn tin dụng ngắn hạn cú kiểm soỏt của NHNN. Tuy nhiờn, việc TCV mới chỉ thực hiện chủ yếu tại 4 NHTMNN và hơn 70% cỏc khoản vay dành cho mục tiờu chỉ định. Hiệu lực tỏc động của cụng cụ này thấp, khụng cú tỏc dụng kớch thớch nhu cầu tiền tệ của cỏc TCTD và tỏc động tới lói suất

thị trường. Nguyờn nhõn chủ yếu do lói suất TCV được quy định cứng nhắc, xa rời lói suất thị trường và chỉ điều chỉnh nhằm phự hợp với lói suất thị trường hơn là điều tiết thị trường.

Bờn cạnh đú, do NHNN khụng quy định phải tớnh DTBB đối với tiền gửi cú kỳ hạn trờn 12 thỏng nờn khả năng kiểm soỏt và điều tiết M2 của NHNN cũn hạn chế. Việc trả lói tiền gửi vượt DTBB đó khụng khuyến khớch cả TCTD tận dụng tối đa nguồn vốn. Thờm vào đú việc quản lý vốn khả dụng của cỏc NTHM cũn yếu, chưa chủ động trong dự bỏo dẫn đến tỡnh trạng cú thời kỳ cỏc NHTM để dự trữ dư thừa nhiều, hạn chế cỏc hoạt động của thị trường tiền tệ, nhất là hoạt động cho vay ngắn hạn hoặc qua đờm giữa cỏc ngõn hàng, cú lỳc gõy ra thiếu phương tiện thanh toỏn trầm trọng.

Cỏc cụng cụ hiện hành khụng cho phộp NHNN cú thể điều chỉnh linh hoạt lượng vốn khả dụng trong điều kiện dư thừa. Tỡnh trạng dự trữ dư thừa khụng mong muốn tại cỏc ngõn hàng bắt đầu từ năm 1994 và kộo dài đến năm 2000 là cho cỏc ngõn hàng phải chịu ỏp lực mạnh về chi phớ vốn, đồng thời giảm hiệu quả tỏc động của CSTT, đặc biệt cụng cụ TCV. Cỏc cụng cụ này tỏ ra thiếu chủ động trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng. Điều này thể hiện rừ trong hai năm 1998-1999 khi trần lói suất cho vay liờn tục giảm nhưng khối lượng tớn dụng khụng tăng tương ứng, đồng thời giỏ cả và sản lượng giảm liờn tục.

Hiệu quả của CSTT thấp cũn bởi vỡ chỳng chỉ tỏc động được qua kờnh truyền dẫn duy nhất là kờnh tớn dụng của hệ thống ngõn hàng. Cỏc kờnh tỏc động khỏc như lói suất và thị trường tài chớnh chưa phỏt huy do thị trường tiền tệ và chứng khoỏn chưa hoạt động. Vỡ vậy, tỏc động của CSTT trong giai đoạn này chủ yếu thụng qua tỏc động về khối lượng.

Để khắc phục nhược điểm này, bờn cạnh việc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cỏc cụng cụ hiện cú cũng như kờnh truyền dẫn tỏc động, việc đưa vào ỏp dụng cỏc cụng cụ CSTT giỏn tiếp cú khả năng tỏc động đến lói suất và khối lượng vốn của nền kinh tế là cấp thiết. Một trong những cụng cụ đú là nghiệp vụ thị trường mở. Chớnh vỡ vậy, sự hỡnh thành thị trường mở trở thành mục tiờu của NHNN trong việc hoàn thiện cụng cụ CSTT trong giai đoạn này.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Trang 31 - 32)