Chọn phương án kinh doanh khi chi phí bất biến, chi phí khả biến, sản lượng và giá bán thay đổi.

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại công ty tnhh thuận dư.doc (Trang 78 - 82)

- Bên cạnh những thuận lợi đó thì doanh nghiệp cũng gặp không

e. Chọn phương án kinh doanh khi chi phí bất biến, chi phí khả biến, sản lượng và giá bán thay đổi.

sản lượng và giá bán thay đổi.

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, công ty muốn phát triển hơn nữa nên ban giám đốc công ty đã đưa ra một giải pháp nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận. Công ty dự kiến kỳ tới thực hiện chính sách giảm giá bán là 3.000 đồng/m3 đá 1x2, đồng thời tăng chi phí quảng cáo dự kiến là 20.000.000 đồng. Ngoài ra xây dựng khoản chi phí hoa hồng bán hàng là 3.000 đồng/m3. Dự kiến sản lượng tiêu thụ tăng lên 20%. Công ty có nên lựa chọn phương án này không?

Phân tích:

 Lượng tiêu thụ dự kiến tăng 20%

⇒ Số lượng sản phẩm tiêu thụ mới là: 6.600 x 120% = 7.920 m3

⇒ Giá bán mới là: 136.364 – 2.000 = 134.364 đồng/m3

 Thực hiện chính sách hoa hồng cho khách hàng là 3.000 đồng/m3

⇒ Chi phí khả biến đơn vị mới là: 73.362 + 3.000 = 76.362 đồng/ m3

 Tăng chi phí quảng cáo là 20.000.000 đồng

⇒ Chi phí quảng cáo phân bổ cho đá 1x2 là: 20.000.000 x 56% = 11.200.000 đồng.

 Chi phí bất biến mới là: 112.764.754 + 11.200.000 = 123.964.754 đồng  Lợi nhuận mới là: 7.920 x (134.364 – 76.362) – 123.964.754 = 335.411.086 đồng.

 Vậy lợi nhuận tăng thêm là: 335.411.086 – 303.048.446 = 32.362.640 đồng.  Ta thấy nếu thực hiện chính sách này thì sẽ làm tăng lợi nhuận lên 32.362.640 đồng. Công ty nên thực hiện biện pháp này.

2.2.3.2 Phân tích điểm hòa vốna. Phân tích điểm hòa vốn a. Phân tích điểm hòa vốn

Sản lượng tiêu thụ hòa vốn =

Ta có sản lượng hòa vốn của các sản phẩm đá như sau :

Bảng 2.24: Sản lượng hòa vốn từng loại đá

(ĐVT: Việt Nam đồng) STT Sản phẩm Chi phí bất biến Số dư đảm phí đơn vị Sản lượng tiêu thụ hòa vốn 1 Đá 0x4 75.789.370 25.788 2.938,94 2 Đá 1x2 112.764.754 63.002 1.789,86

3 Đá 4x6 11.094.189 38.471 288,38

(Nguồn: Bảng 2.13; Bảng 2.14 và xử lý của tác giả tháng 04/2011)

b.Doanh thu hòa vốn Doanh thu hòa vốn =

Doanh thu hòa vốn = Sản lượng tiêu thụ hòa vốn x Giá bán đơn vị Ta có doanh thu hòa vốn của các sản phẩm đá như sau :

Bảng 2.25: Doanh thu hòa vốn từng loại đá

(ĐVT: Việt Nam đồng) STT Sản phẩm Sản lượng tiêu thụ hòa vốn Giá bán đơn vị Doanh thu hòa vốn 1 Đá 0x4 2.938,94 77.273 227.100.667 2 Đá 1x2 1.789,86 136.364 244.072.457 3 Đá 4x6 288,38 90.909 26.216.153

(Nguồn: Bảng 2.24 và xử lý của tác giả tháng 04/2011) c. Thời gian hòa vốn

Thời gian hòa vốn =

Trong đó:

Doanh thu bình quân 1 ngày =

Ta có thời gian hòa vốn của các sản phẩm đá như sau :

Bảng 2.26: Thời gian hòa vốn từng loại đá (ĐVT: Việt Nam đồng)

STT Sản phẩm Doanh thu hòa vốn Doanh thu trong kỳ Thời gian hòa vốn 1 Đá 0x4 227.100.667 604.893.044 135 2 Đá 1x2 244.072.457 900.002.400 98 3 Đá 4x6 26.216.153 88.545.366 107

(Nguồn: Bảng 2.25 và xử lý của tác giả tháng 04/2011) c. Tỷ lệ hòa vốn

Tỷ lệ hòa vốn = x 100%

Ta có tỷ lệ hòa vốn của các sản phẩm đá như sau :

Bảng 2.27: Tỷ lệ hòa vốn từng loại đá (ĐVT: Việt Nam đồng) STT Sản phẩm Sản lượng hòa vốn Sản lượng tiêu thụ trong kỳ Tỷ lệ hòa vốn 1 Đá 0x4 2.938,94 7.828 37,54% 2 Đá 1x2 1.789,86 6.600 27,12% 3 Đá 4x6 288,38 974 29,61%

(Nguồn: Bảng 2.25 và xử lý của tác giả tháng 04/2011)

Bảng 2.28: Các chỉ tiêu hòa vốn từng loại đá

STT Chỉ tiêu Đá 0x4 Đá 1x2 Đá 4x6

1 Sản lượng hòa vốn (m3) 2.938,94 1.789,86 288,38 2 Doanh thu hòa vốn (đồng) 227.100.667 244.072.457 26.216.153

3 Thời gian hòa vốn (ngày) 135 98 107

4 Tỷ lệ hòa vốn (%) 37,54% 27,12% 29,61%

(Nguồn: Bảng 2.26; Bảng 2.25; Bảng 2.26; Bảng 2.27)

Qua bảng 2.28 thì sản phẩm có sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn thấp nhất là sản phẩm đá 4x6 do khối lượng sản phẩm tiêu thụ của sản phẩm này trong tháng 12/2010 tương đối thấp (974 m3). Sản phẩm đá 0x4 có sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn cao, do đó muốn có lợi nhuận thì sản phẩm này phải tiêu thụ cao hơn mức sản lượng hòa vốn.

Thời gian hòa vốn của sản phẩm đá 0x4 là dài nhất (135 ngày). Điều đó nói lên rằng tình hình tiêu thụ sản phẩm chậm hơn 2 sản phẩm còn lại. Trong khi đó sản phẩm đá 1x2 có tình hình tiêu thụ tốt hơn, vòng quay vốn hoạt động nhanh, không xảy ra tình trạng thiếu vốn lưu động nên sản phẩm có thời gian hòa vốn tốt hơn là 98 ngày.

Cũng giống như sản lượng hòa vốn, tỷ lệ hòa vốn càng cao thì mức rủi ro càng lớn. Trong đó sản phẩm đá có tỷ lệ hòa vốn cao (47,54%) so với 2 sản phẩm đá còn lại, kết hợp với cơ cấu chi phí, sản lượng hoà vốn, thời gian hoà vốn cho thấy sản phẩm đá 0x4 hoạt động không hiệu quả, rủi ro nhiều hơn 2 sản phẩm đá

còn lại. Đồng thời qua chỉ tiêu tỷ lệ hòa vốn thấy được sự hoạt động hiệu quả của sản phẩm đá 1x2 với tỷ lệ hòa vốn thấp (27,12%).

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại công ty tnhh thuận dư.doc (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w