Phân tích khái quát tình tình tài chính của cơng ty Hào Phát:

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh đối với công ty Cổ phần Silk Road Hà Nội.doc (Trang 53 - 69)

V. Phân tích tình hình tài chính.

2. Phân tích khái quát tình tình tài chính của cơng ty Hào Phát:

Phân tích chung tình hình tài chính của cơng ty Hào Phát nhằm mục đích đánh giá kết quả và trạng thái tài chính của cơng ty cũng như dự đốn được những rủi ro và tiềm năng tài chính trong tương lai.

Thời gian thành lập cơng ty chưa lâu, nên về mặt khách quan, ta khơng cĩ đủ số liệu để phân tích tình hình tài chính của cơng ty thơng qua bảng cân đối kế tốn và bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương phápø so sánh mức biến động mỗi khoản mục cũng như thay đổi tỷ trọng mỗi khoản mục giữa các kỳ khác nhau ở cả hai bảng theo chiều dọc và cả chiều ngang

Nhưng bên cạnh đĩ, ta cĩ thể phân tích tình hình tài chính cơng ty thơng qua việc phân tích các hệ số tài chính để cĩ sự nhận định đầy đủ và chính xác hơn về thực trạng, khả năng và sức mạnh tài chính của cơng ty.

2.1. Nội dung phân tích các hệ số tài chính.

2.1.1. Phân tích tình hình thanh tốn.

Tình hình cơng nợ phản ánh quan hệ chiếm dụng trong thanh tốn. Khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thiếu, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn, ngược lại khi nguồn vốn bù đắp tài sản dự trữ thừa, doanh nghiệp bị chiếm dụng. Nếu phần vốn đi chiếm dụng nhiều hơn phần vốn bị chiếm dụng thì doanh nghiệp cĩ thêm một phần vốn đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh ngược lại doanh nghiệp sẽ giảm bớt vốn. Khi phân tích cần phải chỉ ra được những khoản đi chiếm dụng và bị chiếm dụng hợp lý (đĩ là những khoản nợ cịn đang trong thời hạn trả nợ chưa hết thời hạn thanh tốn). Trong các quan hệ thanh tốn này doanh nghiệp phải chủ động giải quyết trên cơ sở tơn

trọng kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh tốn.

Khi tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp sẽ ít cơng nợ, khả năng thanh tốn dồi dào ít đi chiếm dụng vốn và ít bị chiếm dụng vốn. Điều đĩ tạo cho doanh nghiệp chủ động về vốn đảm bảo quá trình kinh doanh thuận lợi. Ngược lại nếu tình hình tài chính gặp khĩ khăn, doanh nghiệp nợ nần dây dưa kéo dài, mất tính chủ động trong kinh doanh và đơi khi dẫn đến tình trạng

Phân tích tình hình cơng nợ là đánh giá tính hợp lý, về sự biến động về các khoản phải thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự đình trệ trong thanh tốn nhằm giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp.

Tỷ số thanh tốn: Dùng để đo lường khả năng thanh tốn của cơng ty đối với những khoản nợ ngắn hạn và nợ đã đến hạn ở thời điểm phân tích.

o Tỷ số thanh tốn hiện hành (Rc): Là thước đo khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, được thể hiện bằng quan hệ so sánh giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn, hoặc nợ đến hạn.

Rc = TàiNợ sảnngắnlưu hạnđộng

 Tài sản lưu động: bao gồm vốn bằng tiền như tiền mặt tồn quỹ, tiền gởi ngân hàng, các khoản thanh tốn như các khoản phải thu, các khoản tạm ứng… Các khoản hàng tồn kho như nguyên vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm… v.v..

 Nợ ngắn hạn: Là các khoản nợ phải trả trong năm bao gồm: Vay ngắn hạn, vay dài hạn đến hạn trả, các khoản phải trả khác.

 Chỉ tiêu Rc này càng cao thì khả năng thanh tốn càng cao, doanh nghiệp luơn cĩ đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ. Và ngược lại khi tỷ số này thấp, nĩ báo hiệu những khĩ khăn về tài chính sắp xảy ra. Tuy nhiên chỉ tiêu này tăng lên cũng khơng phải là tốt vì cĩ thể cĩ một lượng tiền mặt tồn trữ quá mức, tiền nhàn rỗi quá nhiều, hoặc do hàng hĩa ứ đọng, hư hỏng khơng tiêu thu được…

 Qua thực tiễn người ta cho rằng hệ số này bằng 2 là tốt nhất. Tuy nhiên điều này cịn phụ thuộc và từng ngành cơng nghiệp, phụ thuộc vào đặc điểm của từng xí nghiệp, và hệ số này được so sánh với tỷ số thanh tốn

trung bình ngành mà cơng ty, xí nghiệp đĩ đang kinh doanh, hoặc so sánh với các năm trước mới thấy rõ sự tiến bộ hay giảm sút. Vì vậy trong nhiều trường hợp tỷ số thanh tốn hiện hành khơng phản ánh chính xác khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

o Tỷ số thanh tốn nhanh (Rq): cho biết khả năng thanh tốn thực sự của doanh nghiệp và được tính tốn dựa trên những tài sản lưu động cĩ thể nhanh chĩng chuyển đổi thành tiền, đơi khi chúng được gọi là “tài sản cĩ tính thanh khoản” bao gồm tài sản lưu động khơng bao gồm hàng tồn kho, phải loại hàng tồn kho ra vì như đã nĩi ở trên, hàng tồn kho khĩ cĩ thể chuyển hĩa ngay thành tiền và cĩ thể bị sụt giảm giá trị.

Rq = TàisảnlưuNợ độngngắn- hàng hạn tồn kho

 Theo nguyên tắc cơ bản thì tỷ số này là bằng 1 thì coi như doanh nghiệp cĩ đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn cũng như các khoản nợ đến hạn.

o Tỷ số thanh tốn tức thời: Là một tiêu chuẩn đánh giá địi hỏi độ chính xác cao về khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, nĩ địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ sẵn tiền mặt để thanh tốn. Theo nguyên tắc cơ bản thì tỷ số này được đưa ra là bằng 0,5. Tỷ số thanh tốn tức thời được tính tốn dựa trên mối quan hệ so sánh giữa vốn bằng tiền và các khoản nợ ngắn hạn và đến hạn.

Tỷ số thanh tốn tức thời = Nợ Tiềnngắnmặt hạn

2.1.2. Phân tích tỷ số hoạt động: Các tỷ số hoạt động đo lường mức độ hoạt động

liên quan đến hiệu quả sử dụng tài sản của một doanh nghiệp

Số vịng quay các khoản phải thu: Phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu. Số vịng quay này tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi nhanh các

khoản nợ, khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu càng nhanh, ảnh hưởng tốt đến khả năng thanh tốn và khả năng hoạt động. Số vịng quay các khoản phải thu dùng để xem xét các khoản phải thu, khi khách hàng thanh tốn tất cả các hĩa đơn của họ, lúc đĩ các khoản phải thu quay được một vịng, vịng quay các khoản phải thu quay càng nhanh càng tốt.

Vịng quay các khoản phải thu = Các khoảnDoanh phảithu thu Số vịng quay hàng tồn kho:

o Hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục và số lượng tồn kho phụ thuộc vào loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng cung ứng của nhà cung cấp, mức độ sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp v.v…Do đĩ doanh nghiệp cần xác lập một mức dự trữ sao cho hợp lý và số vịng quay hàng tồn kho chính là tiêu chuẩn để đánh giá doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào

Vịng quay hàng tồn kho = DoanhHàngthutồn khothuần

o Số vịng quay hàng tồn kho nhanh hay chậm tùy thuộc vào đặc điểm ngành kinh doanh. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã lựa chọn mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý. Điều này giúp :

 Giảm lượng vốn đầu tư cho hàng dự trư;

 Rút ngắn được chu kỳ hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền mặt;

 Giảm bớt nguy cơ để hàng dự trữ trở thành hàng ứ đọng.

o Số vịng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh thường được đánh giá cao cho thấy hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn lưu động. Tuy nhiên nếu chi tiêu này quá cao thì việc duy trì mức tồn kho thấp cĩ thể khiến

cho mức tồn kho khơng đủ để đáp ứng các hợp đồng tiêu thụ của kỳ sau và nĩ cĩ thể gây ảnh hưởng khơng tốt cho cơng việc kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Chỉ tiêu này nĩi lên 1 đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đĩ cĩ thể đánh giá được hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở cơng ty như thế nào.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = VốnDoanhcố địnhthu bìnhthuầnquân

o Doanh thu thuần bao gồm doanh thu từ các hoạt động kinh doanh, doanh thu từ các hoạt động tài chính, doanh thu từ các hoạt động bất thường.

o Chỉ tiêu này cao chứng tỏ mức doanh thu thuần cao hơn so với vốn cố định bình quân của doanh nghiệp.

Hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản: Dựa trên tỷ lệ so sánh giữa doanh thu thuần và tổng số tài sản để tính tốn xem cứ một đồng tài sản tham gia quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản = TổngDoanhtàisảnthu bìnhthuầnquân o Nếu chỉ tiêu này tăng lên thì được đánh giá là tốt vì doanh nghiệp đã khai thác hết năng suất máy mĩc thiết bị.

o Cịn nếu chỉ tiêu này giảm thì doanh nghiệp cần phải xem xét lại để cĩ biện pháp tích cực nâng cao cơng suất hoạt động của máy mĩc tài sản cố định.

Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu: được tính tốn dựa trên mối quan hệ tỷ lệ giữa doanh thu và vốn chủ sở hữu (VCSH)

Hiệu suất sử dụng VCSH = DoanhVốnchủ thusở hữuthuần o Doanh thu thuần là doanh thu trừ các khoản giảm trừ.

o Tồn bộ vốn bao gồm vốn cố định và vốn lưu động của doanh nghiệp.

o Nếu chỉ tiêu này tăng lên thì được đánh giá là tốt, nghĩa là doanh nghiệp sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Ngược lại nếu chỉ tiêu này thấp, doanh nghiệp sử dụng vốn khơng hiệu quả, cần phải tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến chỉ tiêu này để cĩ biện pháp khắc phục.

o Nếu hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu cao hơn hiệu suất sử dụng tổng tài sản thì cĩ nghĩa là doanh nghiệp đã sử dụng địn bẩy tài chính từ việc tài trợ bằng vốn vay, và càng cao hơn bao nhiêu thì càng chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay hiệu quả bấy nhiêu. Nếu doanh nghiệp hồn tồn khơng sử dụng vốn vay thì hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu sẽ bằng hiệu suất sử dụng tổng tài sản.

Tỷ số nợ trên VCSH = VốnTổngchủ sở hữunợ

o Tỷ số này cho biết doanh nghiệp đã nhận được lượng vốn tài trợ bao nhiêu so với nguồn vốn doanh nghiệp hiện cĩ.

Tỷ số nợ dài hạn trên VCSH = VốnNợ chủ dàisở hữu hạn

Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần: Là một chỉ tiêu rất cĩ ích trong việc phân tích các khía cạnh tài chính của cơng ty, chỉ tiêu này đo lường mối quan hệ giữa doanh thu và vốn cổ phần

Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = DoanhVốncổthu phầnthuần

2.1.2. Phân tích tỷ số địn bẩy: Quá trình phân tích vốn luân chuyển ở trên cho ta

hướng đánh giá đối với khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp. Nhưng các nhà phân tích cịn quan tâm đến khả năng kinh doanh lâu dài của

doanh nghiệp, đối với việc thỏa mãn các khoản nợ vay dài hạn mà các doanh nghiệp vay các chủ nợ để cĩ vốn hoạt động kinh doanh. Phân tích kết cấu tài chính nhằm mục đích đánh giá mức độc lập về tài chính của doanh nghiệp và rủi ro của đầu tư dài hạn.

Tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ:

Tỷ số nợ = TổngNợ phảinguồntrảvốnx100%

o Các chủ sở hữu thường thích một tỷ số nợ vừa phải, tỷ số nợ càng thấp mĩn nợ cịn được đảm bảo ở trường hợp danh nghiệp bị phá sản. Ngược lại các chủ sở hữu doanh nghiệp thường mong muốn cĩ một tỷ số nợ cao vì họ muốn gia tăng lợi nhuận nhanh mà khơng phải phát hành thêm cổ phần. Nếu phát hành thêm cổ phần sẽ làm giảm quyền điều khiển hay kiểm sốt của doanh nghiệp.

Tỷ số tự tài trợ = TổngVốnchủ nguồnsở hữuvốn x100%

o Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu là hai yếu tố cấu thành nguồn vốn nên tổng hai tỷ số này bằng 100%. Tỷ suất nợ phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng vốn của doanh nghiệp, tỷ suất tự tài trợ phản ánh tỷ lệ vốn riêng của doanh nghiệp trong tổng nguồn vốn.

o Qua việc phân tích tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ, ta thấy đươc mức độ tự lập hay phụ thuộc về vốn của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, mực độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng cao chứng tỏ khả năng tự chủ và độc lập của doanh nghiệp càng cao đối với các khoản nợ vay. Đối với các nhà cung cấp tín dụng, ví dụ như ngân hàng sẽ căn cứ vào tỷ số địn bẩy để ấn định mức lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào càng vay nhiều thì rủi ro về mặt tài chính sẽ lớn và lãi suất cho vay

sẽ càng cao. Ngược lại doanh nghiệp cĩ tỷ suất tự tài trợ lớn sẽ thể hiện vốn bản thân doanh nghiệp chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn, do đĩ nếu cĩ rủi ro trong kinh doanh thì phần thiệt hại của các chủ nợ sẽ thấp hơn trong trường hợp vốn tự cĩ của doanh nghiệp thấp.

Tỷ suất đầu tư: là tỷ lệ giữa tài sản cố định với tổng số tài sản của doanh nghiệp

Tỷ suất đầu tư = TàisảnTổngcố định(giásố tàisảntrị cịn lại)

o Tỷ suất này luơn luơn nhỏ hơn 1. Tỷ suất này càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tải sản cố định trong tổng số tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên để đáng giá tốt hay xấu cịn phụ thuộc vào ngành kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định (TSCĐ): cho thấy số vốn tự cĩ của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản cố định là cao hay thấp.

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = GiáVốntrịtàichủ sảnsở hữucố định

o Doanh nghiệp nào thường cĩ khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh thì tỷ suất này thường lớn hơn 1. Khi nhu cầu mua sắm tài sản cố định phát sinh thì nguồn vốn được sử dụng là vốn chủ sở hữu hay vốn vay dài hạn, bởi vì tài sản cố định thường thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh lâu dài nên khơng thể thu hồi nhanh chĩng được và nĩ khơng trực tiếp tạo ra khả năng sinh lời mà lợi nhuận tạo ra trong kinh doanh chủ yếu là do sự luân chuyển của tài sản lưu động.

Khả năng thanh tốn lãi vay: Là khả năng thanh tốn lãi vay mà doanh nghiệp đã vay để đầu tư dài hạn như mua sắm tài sản cố định bằng lợi nhuận từ

hoạt động sản xuất kinh doanh. Ở đây phải lấy tổng số lợi nhuận trước thuế và lãi vay vì lãi vay được tính vào chi phí trước khi tính thuế lợi tức.

Khả năng thanh tốn lãi vay = LãitrướcthuếLãivà vaylãivay(EBIT) o Khả năng thanh tốn lãi vay nếu như lớn hơn 2 thì được xem là an tồn và hợp lý, khi đĩ nĩ sẽ chỉ ra là số vốn đi vay đã được sử dụng tốt.

2.1.3. Phân tích tỷ số lợi nhuận.

Xét cho cùng mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận và thơng qua lợi nhuận đạt được đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận càng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn.

Tỷ suất sinh lời chính là thước đo hàng đầu để đánh giá tính hiệu quả và tính sinh lời của quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do đĩ trước khi đầu tư vào doanh nghiệp, các nhà đầu tư thường quan tâm đến các tỷ suất biểu hiện cho hệ số sinh lời của Cơng ty bởi vì nĩ là kết quả của hàng loạt chính

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh đối với công ty Cổ phần Silk Road Hà Nội.doc (Trang 53 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w