Van điều khiển lưu lượng

Một phần của tài liệu Bài giảng truyền động thủy lực và khí nén (Trang 36 - 38)

2. 7: Các mạch bơm cơ bản

4.2: Van điều khiển lưu lượng

Van điều khiển lưu lượng được dùng điều chỉnh tốc độ dịng lưu chất tới cơ cấu chấp hành và như vậy sẽ điều khiển được tốc độ của cơ cấu chấp hành. Việc điều khiển được thực hiện bởi sự thay đổi tiết diện của lỗ và đặc tính dịng chảy qua lỗ đĩng vai trị quan trọng trong việc thiết kế các thiết bị điều khiển thủy lực. Dịng lưu chất chảy qua lỗ thường được xem là hỗn lưu và lưu lượng chảy qua lỗ được tính bởi cơng thức Q = k.A.(∆P)1/2, k là hằng số phụ thuộc vào đặc tính của lỗ và của dịng lưu chất, A là tiết diện lỗ, ∆P là sụt áp qua lỗ. Khi cĩ yêu cầu điều khiển tốc độ chính xác dưới điều kiện tải trọng thay đổi thì cần phải giữ sự giảm áp khơng đổi qua lỗ. Mối liên hệ giữa lưu

lượng và vị trí của thiết bị điều chỉnh gọi là đặc tính của thiết bị đĩ (tuyến tính, logarit hay một đường cong đặc biệt nào đĩ).

Hình 4.9: Van đĩng mở cho bình trích thủy lực

4.2.1. Van tiết lưu (hình 4.10)

Van tiết lưu cĩ nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng dịng chảy, tức là điều chỉnh vận tốc và thời gian chạy của cơ cấu chấp hành. Van làm việc dựa trên nguyên lý lưu lượng dịng chảy qua van phụ thuộc vào sự thay đổi tiết diện.

Ký hiệu

Hình 4.10: Van tiết lưu

Dựa vào phương pháp điều chỉnh lưu lượng van tiết lưu được chia làm hai loại chính: van tiết lưu điều chỉnh dọc trục và van tiết lưu điều chỉnh ngang trục.

Dựa vào đặc tính hoạt động của van tiết lưu cĩ thể chia làm hai loại: van tiết lưu một chiều và van tiết lưu hai chiều.

4.2.2. Van giảm tốc

Van tiết lưu được điều khiển bằng con lăn hay cần con lăn, cĩ thể thường đĩng hoặc thường mở cho dịng chảy và như thế cĩ thể điều khiển sự tăng tốc hoặc giảm tốc.

Hình 4.11: Van giảm tốc

Hình 4.12: Mạch sử dụng van giảm tốc

Một phần của tài liệu Bài giảng truyền động thủy lực và khí nén (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)