Cảm biến khí

Một phần của tài liệu Bài giảng truyền động thủy lực và khí nén (Trang 75 - 77)

8. 6: Cấu trúc của một hệ thống truyền động bằng khí nén

10.5: Cảm biến khí

10.5.1. Cảm biến khơng tiếp xúc - tia reỵ nhánh

Dịng khí nén sẽ được phát ra ở cửa P (áp suất nguồn), nếu khơng cĩ vật cản thì dịng khí nén sẽ đi thăĩng, nếu cĩ vật cản thì dịng khí nén rẽ nhánh qua cửa X. Áp suất rẽ nhánh phụ thuộc vào áp suất nguồn và khoảng cách s (hình 10.6).

10.5.2.Cảm biến khơng tiếp xúc - tia phản hồi

Đặc điểm của cảm biến bằng tia phản hồi là khi vật cản dịch chuyển theo hướng dọc trục của cảm biến (khoảng cách a) hoặc theo hướng vuơng gĩc với trục (khoảng cách s) thì tín hiệu điều khiển vẫn nhận giá trị X=1 (hình 10.5).

Hình 10.5: Cảm biến tiếp xúc - tia phản hồi

Hình 10.6: Cảm biến tiếp xúc - tia rẽ nhánh

10.5.3.Cảm biến tiếp xúc - van con lăn

Cảm biến tiếp xúc là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất của cơ cấu tác động hoặc là sự cảm biến vị trí (hình 10.7).

Hình 10.7: Cảm biến tiếp xúc - van con lăn

10.5.4.Cảm biến tiếp xúc - áp suất ngược

Bộ cảm biến áp suất ngược là bộ cảm biến vị trí khí nén mà cĩ thể đạt được độ chính xác cảm nhận đến 0,2mm và được sử dụng trong những hành trình cực ngắn của cơ cấu tác động, khi một hoặc cả hai vị trí đầu cuối hành trình của cơ cấu tác động phải được cảm nhận mà ở đĩ độ chính xác cảm nhận vị trí của van con lăn và cần đẩy khơng thỏa mãn được yêu cầu (hình 10.8).

CHƯƠNG XI: PHẦN TỬ ĐIỀU KHIÊØN

Một phần của tài liệu Bài giảng truyền động thủy lực và khí nén (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)