Phân tích khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Phân tích giá thành và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản Xuất Khẩu.pdf (Trang 39 - 43)

toàn Xí nghiệp =

Tổng số công lao động

tiêu hao định mức x

Đơn giá tiền lương định mức

* Khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ:

Tổng chi phí

khấu hao TSCĐ =

Σ Nguyên giá tài sản cố định

Số năm sử dụng

* Khoản mục chi phí sản xuất chung:

Tổng chi phí sản xuất chung

=

Chi phí sản xuất chung của từng loại sản phẩm x Số sản phẩm sản xuất * chi phí bán hàng : Tổng chi phí Bán hàng = Chi phí bán hàng của từng loại sản phẩm x Số sản phẩm sản xuất

* Chi phí quản lý doanh nghiệp:

Tổng chi phí sản xuất chung

=

Chi phí quản lý doanh nghiệp

của từng loại sản phẩm x

Số sản phẩm sản xuất

U

Bảng 2.7U: Số liệu chi phí sản xuất kế hoạch năm 2006

ĐVT: 1000 đồng

STT Chỉ tiêu Giá thành Tổng số

bình quân 1m 3

Sản lượng 3.085 m3

1 Chi phí nguyên liệu 15.177 46.821.045 2 Tiền lương 4.185 12.910.725 3 Chi phí sản xuất chung 1.769 5.457.365 4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 346 1.067.410 5 Chi phí bán hàng 320 987.200

A Tổng cộng chi phí 21.797 67.243.745

Lãi vay ngân hàng 471 1.453.035

B Giá thành toàn bộ 22.268 68.696.780

Nguồn: Kế hoạch giá thành sản phẩm năm 2006, Phòng kế hoạch

BHXH (15%) BHYT (2%) = Tổng lao động theo định mức x Hệ số lương bình quân x Lương tối thiểu x 17% Kinh phí công đoàn (2%) =

Chi phí tiền lương toàn Xí

2.3. UPhân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành ở Xí nghiệp

2.3.1. UTập hợp chi phí và tính giá thành

A. UTheo yếu tố

* Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí nguyên vật liệu:

Tập hợp chi phí và tính giá thành nguyên liệu chính, vật liệu phụ: bao bồm các nguyên liệu gỗ sử dụng trong sản xuất.

Chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ được tính trên cơ sở khối lượng nguyên vật liệu tiêu hao định mức nhân với đơn giá nguyên vật liệu thực tế trên thị trường.

* Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí động lực:

Bao gồm các chi phí động lực và phục vụ cho chiếu sáng.

Việc tính chi phí động lực dựa trên định mức tiêu hao của các thiết bị máy móc trong quá trình sử dụng. Giá thành được tính theo số lượng tiêu hao và giá thành thực tế hiện hành.

* Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí nhân công:

Tập hợp các khoản tiền lương, tiền công, phụ cấp có tính chất lương phải trả cho người lao động tham gia vào hoạt động sản xuất của Xí nghiệp. Việc tính lương phải dựa trên cơ sở định mức lao động và đơn giá tiền lương.

Tập hợp chi phí và tính giá thành BHYT, BHXH, KPCĐ. Được tính theo tổng quỹ lương của Xí nghiệp và theo quy định của nhà nước.

* Tập hợp và tính giá thành chi phí khấu hao TSCĐ:

Mọi TSCĐ của Xí nghiệp phẩi được huy động vào sản xuất kinh doanh và được tính khấu hao để được thu hồi vốn từ Nhà nước. Khi xác định khấu hao TSCĐ cần chú ý những vấn đề sau:

+ Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế.

+ Hiện trạng của TSCĐ (đã sử dụng được bao nhiêu năm, có hư mòn gì không) + Tuổi thọ kinh tế của tài sản.

+ Đúng với khung thời gian sử dụng tài sản của nhà nước.

Phương pháp tính: Khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ/Thời gian sử dụng

* Tập hợp và tính giá thành chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí

quản lý doanh nghiệp:

- Tập hợp và tính giá thành chi phí sản xuất chung: là tập hợp các khoản chi phí có liên quan đến việc sản xuất của Xí nghiệp như các chi phí sữa chữa TSCĐ, CCDC, tiền điện nước phục vụ cho sản xuất, bảo hiểm hàng hoá, phòng cháy chữa cháy… Giá thành các khoản này được tính trên cơ sở tổng hợp các hoá đơn thực tế đã chi.

- Tập hợp và tính giá thành chi phí bán hàng: là các chi phí liên quan đến việc bán hàng như: quảng cáo, hội chợ, trưng bày sản phẩm… Chi phí này được tập hợp các chi phí đã chi.

- Tập hợp và tính giá thành chi phí quản lý doanh nghiệp: việc tính chi phí quản lý doanh nghiệp dựa vào định mức thời gian lao động của lao động quản lý và thời gian làm việc của họ.

2.3.2. UTập hợp chi phí và tính giá thành

B. UTheo công đoạn

Giá thành công đoạn được tính trên cơ sở áp dụng phương pháp phân tích chi phí hoạt động với nguồn gốc hình thành chi phí để phân bổ theo đối tượng tính giá thành, trên cở sở sử dụng nhiều tiêu thức để phân bổ chi phí.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí liên quan. Nếu trường hợp chi phí vật liệu có liên quan đến nhiều công đoạn thì chọn tiêu chuẩn thích hợp để tính toán phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí.

- Chi phí nhân công: tiền lương công nhân trực tiếp được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí. Nếu trường hợp chi phí tiền lương có liên quan đến nhiều công đoạn thì chọn tiêu chuẩn thích hợp để phân bổ chi phí. BHXH phân bổ theo chi phí tiền lương từng công đoạn. - Chi phí khấu hao TSCĐ: phân bổ theo tỷ trọng nguyên giá tài sản bố trí ở từng công đoạn. Căn cứ theo sổ tài khoản của kế toán.

- Chi phí khác bán hàng, CPQLDN, chi phí sản xuất chung được phân bổ theo chi phí sản xuất.

2.3.2. UPhân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành các sản phẩm so sánh được

U

Bảng 2.8U: Bảng giá thành và sản lượng thực hiện và kế hoạch năm 2005-2006

ĐVT: 1000 đồng/m3

Kỳ kế toán Sản phẩm

Kỳ trước Kỳ kế hoạch Kỳ thực hiện

q0i (m3) Z0i qKi (m3) ZKi q1i (m3) Z1i

1. Ghế Ohi không tay 900 25.490 910 25.484 910 26.934 2. Bàn chữ nhật mở 2,4 m 240 22.550 250 22.487 245 22480 3. Ghế Rio có tay 1.550 21.753 1.600 20.864 1.586 23.500 4. Bàn tròn 80 cm 320 21.130 325 21.051 325 20.615

Tổng 3.010 3.085 3.066

Nguồn: Giá thành tổng sản lượng các sản phẩm năm 2006, Phòng kế hoạch-kinh doanh

U

Bảng 2.9U: Bảng giá phân tích giá thành tổng sản lượng các sản phẩm sản xuất năm 2006

ĐVT: 1000 đồng

Tên sản phẩm q0iz0i q0iz1i q1iz1i q1izKi qKizKi q1iz0i

1. Ghế Ohi không tay 22.941.000 22.935.600 24.509.940 23.190.440 23.190.440 23195900 2. Bàn chữ nhật mở 2,4 m 5.412.000 5.396.880 5.507.600 5.509.315 5.621.750 5524750 3. Ghế Rio có tay 33.717.150 32.339.200 37.271.000 33.090.304 33.382.400 34500258 4. Bàn tròn 80 cm 6.761.600 6.736.320 6.699.875 6.841.575 6.841.575 6867250

Tổng 68.831.750 67.408.000 73.988.415 68.631.634 69.036.165 70088158

U

Bảng 2.1U0: Bảng phân tích mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành các sản phẩm sản xuất năm 2006

Mức hạ giá thành (1000 đồng) Tỷ lệ hạ giá thành (%)

1. Kế hoạch so với năm trước MK0 = 204.415 TK0 = 0.30 2. Thực hiện so với kế hoạch M1K = 4.952.250 T1K = 7,13 3. Thực hiện so với năm trước M10 = 5.156.665 T10 = 7,49

Tổng M = 10.313.330 T = 14,92

Như vậy, tình hình giá thành các sản phẩm ở kỳ kế hoạch so với năm trước

tăng 204.415.000 đồng với tỷ lệ tăng là 0,3%. Càng tệ hơn là Xí nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành trong năm nay vì để giá sản xuất vượt chi tương đối 7,13% so với kế hoạch, giá trị thực tế tăng gần 5 tỷ đồng. Tình trạng sản xuất năm nay trở nên quá tệ so với năm trước vì để chi phí sản xuất tăng 7,49%.

* Các nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành thực hiện so với kế hoạch. Có 3 nhân tố như sau:

- Mức hạ do sản lượng thay đổi M1k(q):

r1K = Q1/QK = 3.066/3.085 = 0 ,99

M1k(q) = r1KqKizKi - qKizKi = - 690.362đồng

- Mức hạ do cơ cấu sản lượng thay đổi M1k(cc):

M1k(cc) = q1izKi - r1KqKizKi = 285.831 đồng - Mức hạ do giá thành đơn vị thay đổi M1k(z):

M1k(z) = q1iz1i - q1izKi = 5.356.781 đồng

- Mức hạ giá thành thực hiện so với kế hoạch:

M1k = M1k(q) + M1k(cc) + M1k(z) = 4.952.250đồng

Các tỷ lệ hạ do sản lượng, cơ cấu sản lượng, giá thành đơn vị được xác

định một cách tương ứng trên các mức hạ ở trên

T1K(q) = M1k(q) = M1k(q) = -0,01 ∑ qKizKi ZK T1K(cc) = M1k(cc) = M1k(cc) = 0,004 ∑ qKizKi ZK T1K(z) = M1k(z) = M1k(z) = 0,08 ∑ qKizKi ZK Và tỷ lệ hạ: T1K = T1K(q) + T1K(cc) + T1K(z) = 0.094

U

Bảng 2.1U1: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành thực hiện so với kế

hoạch năm 2006

Mức hạ giá thành (1000 đồng) Tỷ lệ hạ giá thành (%)

1. Do sản lượng thay đổi M1K(q) = - 690.362 T1K(q) = - 1,0 2. Do cơ cấu sản lượng thay đổi M1K(cc) = 285.831 T1K(cc) = 0,4 3. Do giá thành đơn vị thay đổi M1K(z) = 5.356.781 T1K(z) = 8,0

Tổng M1K = 4.952.250 T1K = 7,4

* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành

thực hiện năm nay so với thực hiện năm trước

M10 = M10(q) + M10(cc) + M10(z) = 5.156.665 đồng

r10 = Q1/ Q0 = 1,02

- Mức hạ do số lượng thay đổi:

M10(q) = r10q0iz0i - q0iz0i = 1.376.635 đồng - Mức hạ do cơ cấu sản lượng thay đổi:

M10(cc) = q1iz0i - r10q0iz0i = -120.227 đồng - Mức hạ do giá thành thay đổi:

M10(z) = q1iz1i - q1iz0i = 3.900.257 đồng

Các tỷ lệ hạ do sản lượng, cơ cấu sản lượng, giá thành đơn vị được xác định một cách tương ứng trên các mức hạ ở trên

T10 = T10(q) + T10(cc) + T10(z) = 0,02 - 0,002 + 0,06 = 0,072

U

Bảng 2.12U : Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành thực hiện năm

2006 so với thực hiện năm 2005

Mức hạ giá thành (1000 đồng) Tỷ lệ hạ giá thành (%)

1. Do sản lượng thay đổi M10(q) = 1.376.635 T10(q) = 2,0 2. Do cơ cấu sản lượng thay đổi M10(cc) = -120.227 T10(cc) = - 0,2

3. Do giá thành đơn vị thay đổi M10(z) = 3.900.257 T10(z) = 6,0

Tổng M10 = 5.156.665 T10 = 0,72

Một phần của tài liệu Phân tích giá thành và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản Xuất Khẩu.pdf (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)