Biện pháp quản lý khoản phải thu:

Một phần của tài liệu Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc (Trang 54 - 57)

II/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HƠN NỮA HIỆU

2/Biện pháp quản lý khoản phải thu:

Khoản phải thu là tài sản lưu động khơng cĩ khả năng sinh lãi, vì vậy trong cơng tác quản lý nợ phải thu , việc phấn đấu hạ thấp số ngày dự trữ nợ phải thu làm vịng quay nợ phải thu nhanh hơn là cơng việc rất cần thiết nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu

động tại doanh nghiệp . Để làm được việc này , doanh nghiệp cần cĩ các biện pháp như đơn đốc khách hàng trả tiền sớm hơn ,thường xuyên kiểm tra nợ tồn động để quản lý kiûp thời, xây dựng chính sách tín dụng bán hàng bằng hình thức chiếc khấu ,... nhằm giảm số ngày dự trữ nợ phải thu .

Tại cơng ty Hữu Nghị hiện nay ,phương thức bán hàng chủ yếu thơng qua các đơn đặc hàng trước , và trong cơng tác tiêu thụ bán hàng của cơng ty chưa xây dựng chính sách bán hàng cĩ chiếc khấu . Do đĩ , em xin đưa ra biện pháp rút ngắn kỳ thu tiền bình quân thơng qua hình thức chất khấu nhằm khuyến khích các khách hàng trả tiền hàng sớm hơn , làm giảm số ngày dự trữ nợ phải thu

• Phương án rút ngắn kỳ thu tiền bình quân thơng qua hình thức chiết khấu :

- Chiết khấu thanh tốn là số tiền người bán giảm trừ cho người mua do người mua thanh tốn tiền mua sản phẩm hàng hố, dịch vụ của doanh nghiệp trước thời hạn thanh tốn và được quy định rõ trên hĩa đơn bán hàng hoặc hợp đồng kinh tế

Vấn đề đặt ra là Cơng ty nên áp dụng tỷ lệ (%) chiết khấu là bao nhiêu để đảm bảo lợi ích cho cả Cơng ty và khách hàng

Bây giờ ta đi xem xét tỷ lệ chiết khấu t(%) đặt ra trong năm 2003 sẽ là bao nhiêu để đảm bảo lợi ích cho Cơng ty và khách hàng.

Theo số liệu phân tích ở phần II, số ngày 1 chu kỳ nợ năm 2002 là 84,6 ngày , ứng với mức doanh thu là 181.539.379 .364(đồng). Dự kiến doanh thu năm 2003 tăng lên 15% là 208.756.296.427 đồng và giả sử khoản phải thu khách hàng cũng tăng lên 15% là: 42.684.504.238 x 1,15 = 49.087.179. 874 đồng, lúc này số ngày một chu kỳ nợ vẫn là 84,6 (ngày)

Trong năm 2003 Cơng ty phấn đấu muốn giảm số ngày một chu kỳ nợ xuống cịn 55 ngày bằng cách thực hiện hình thức chiết khấu hàng bán và mức chiết khấu đặt ra là t(y), khi đĩ khoản phải thu khách hàng sẽ là:

208.756.269.42

7 x 55 = 31.839.323.065 (đồng)

360

Và số khoản phải thu giảm đi do thực hiện chiết khấu là: 49.087.179.874 - 31893323065 = 17.193.856.809 (đồng)

Điều này cĩ nghĩa là số vốn lưu động đầu tư cho khoản phải thu giảm đi 17.139.856.809 (đ) và lợi ích mà Cơng ty đạt được chính là cơ hội từ việc đầu tư số tiền này vào quá trình sản xuất kinh doanh lưọi nhuận cơ hội này tính gồm:

+ Chi phí lãi vay ngắn hạn của Ngân hàng khi Cơng ty chưa thu được tiền phải đi vay (trong trường hợp khơng cĩ chiết khấu)

Trang 56

Hiện nay, mức lãi suất vốn ngắn hạn Ngân hàng của Cơng ty là 0,8% tháng nên lãi một năm là:

inăm : 0,008 x 12 = 0,096 (9,6%)

+ Tỷ suất sinh lợi của vốn lưu động (H) H = Lợi nhuận trước thuế

Vốn lưu động bình quân

Năm 2002, tỷ suất sinh lợi vốn lưu động là 0,39% hay 0,0039 lần, dự kiến tỷ suất sinh lợi vốn lưu động năm 2003 tăng 15(%)so với năm 2002, do đĩ:

H2003 = 0,0039 x 1,15 ≈ 0,0045 (lần)

Như vậy tỷ suất lợi nhuận cơ hội đạt được của khoản phải thu giảm đi là

0,096 + 0,0045 = 0,1005/ năm

Mức lợi nhuận đạt được của khoản phải thu giảm là 0,1005 x 17193856807 = 1727982609 (đồng)

Bây giờ, ta đi xem xét 2 phương án (về phái Cơng ty ) qua bảng sau:

Chỉ tiêu khơng chiết Phương án khấu

Phương án cĩ chiết khấu t(%) 1 Doanh thu 208.756.296.427 208.756.296.427 2 .Số dự bình quân

khoản phải thu

49.087.179.874 31.893.323.065

3 .Số ngày 1 chu kỳ nợ 84,6 55 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 .Chi phí do chiết khấu 0 t(%)x 208.756.296.427 5 .Lợi ích đạt được do

thu tiển sớm 0 1.727.982.609

6 .Chênh lệch giữa lợi ích và chi phí

1.727.982.609 -t(%)x208.756.296.427 * Để Cơng ty khơng bị thiệt thời khi áp dụng hình thức chiết khấu thì lợi nhuận cơ hội đạt được phải lớn hơn chi phí được chiếc khấu, cĩ nghĩa là:

1727987609 - t(%) x 208756296427 > 0 ⇔ t(%) < 0,83 (%)

Xét về phía khách hàng, khi họ đã trả tiền sớm hơn 29,6 (ngày) (84,6 - 55). Giả sử số tiền này phải đi vay ngắn hạn cùng với lãi suất 0,8(%) tháng thì tiền lãi mà họ phải chịu tiền 29,6 ngày là:

30 008 , 0

Ta nhận thấy mức chiếc khấu 0,79 (%) < t(%) < 0,83(%), do đĩ khi Cơng ty đưa ra phương án thực hiện chiết khấu t(%) thì cả Cơng ty và phía khách hàng đều cĩ lợi:

Việc xem xét phương án áp dụng hình thức chiết khấu tại Cơng ty trên đây cịn mang nhiều yếu tối giả định, do vậy khi thực hiện Chính sách tín dụng bán hàng này cần xem xét sự cân đối giữa các nhân tố để làm cĩ lợi cho Cơng ty và cả khách hàng một cách rõ ràng và thực tế nhất.

Một phần của tài liệu Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc (Trang 54 - 57)