Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán GT và phân tích GTSP ở Công ty bia Hà Nộ

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty bia Hà Nội.doc (Trang 54 - 63)

mdi,n + mpsi,n mtgi,n= ì ltg

3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán GT và phân tích GTSP ở Công ty bia Hà Nộ

tích GTSP ở Công ty bia Hà Nội

Thực hiện kế toán tập hợp CPSX và phân bổ CPSX một cách khoa học, hợp lý là cơ sở để kế toán GT tính toán trung thực, hợp lý GTSP, phục vụ cho công tác phân tích GTSP tại doanh nghiệp. Xuất phát từ điều kiện này, nhận thấy rằng Công ty cần hoàn thiện ngay từ các phần hành kế toán ban đầu, đặc biệt là kế toán tập hợp CPSX.

ý

kiến 1: Trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định (SCL TSCĐ)

Xuất phát từ thực tế công tác SCL TSCĐ tại Công ty là khi phát sinh chi phí SCL đều tính trực tiếp vào chi phí; mặt khác công tác SCL lại thực hiện định kỳ trong năm, nên tháng nào công tác SCL hoàn thành thì GTSP tháng đó sẽ cao hơn GTSP các tháng khác. Để khắc phục tình trạng GTSP không ổn định do không trích trớc chi phí SCL TSCĐ , Công ty nên thực hiện trích trớc chi phí SCL TSCĐ.

Để trích trớc chi phí SCL TSCĐ; cuối mỗi năm, Phòng Tài vụ và Phòng Kế hoạch tiến hành xem xét, đánh giá tình trạng và khả năng hoạt động của TSCĐ trong Công ty, trên cơ sở đó lập dự toán chi phí SCL TSCĐ cho cả năm. Kế toán sử dụng Tk 335- Chi hí phải trả để hạch toán nghiệp vụ này.

Hàng tháng, dựa trên kế hoạch SCL TSCĐ trong năm đã đợc duyệt để tính và trích trớc chi phí SCL TSCĐ trong tháng:

Tổng chi phí SCL TSCĐ dự toán năm kế hoạch

Chi phí SCL TSCĐ trích trớc/ tháng =

12 và hàng tháng trích trớc ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 627, TK 641, TK 642 Có TK 335

Khi công tác SCL TSCĐ hoàn thành, căn cứ vào giá thành thực tế công trình SCL hoàn thành, kế toán định khoản:

Nợ TK 335

Có TK 241 (2413)

Cuối năm, kế toán tiến hành xử lý chênh lệch giữa khoản đã trích trớc với chi phí SCL TSCĐ thực tế phát sinh theo quy định của chế độ tài chính kế toán hiện hành.

ý

kiến 2: Hạch toán chi tiết chi phí khấu hao tài sản cố định (KH TSCĐ) cho từng loại bia thành phẩm

ở Cong ty bia Hà Nội, chi phí KH TSCĐ đợc trích lập và tính vào CPSXKD. Cụ thể, các TSCĐ sử dụng trong sản xuất thì chi phí KH TSCĐ đợc tập hợp vào chi phí sản xuất chung và tiến hành phân bổ cho từng loại bia thành phẩm theo công thức xác định nh đã xét trong Bảng tính giá thành sản phẩm.

Trên cơ sở thực tế là TSCĐ của Công ty đợc theo dõi từng thứ, từng nhóm và trích khấu hao theo Quyết định 166/1999/QĐ - BTC ngày 30/12/1999 nên mỗi TSCĐ có mức khấu hao riêng; nhằm đảm bảo mức độ chính xác cao hơn của chi phí KH TSCĐ đợc tính trong GTSP từng loại bia, Công ty nên hạch toán chi tiết chi phí KH TSCĐ cho từng loại bia thành phẩm.

ở giai đoạn xay, nấu, lên men và ở các tổ phục vụ sản xuất, các tổ sản xuất cung cấp dịch vụ cho quá trình sản xuất; chi phí khấu hao TSCĐ đ- ợc kế toán TSCĐ tập hợp theo tổng số, sau đó tính toán, phân bổ cho

các loại bia theo tiêu thức là số mẻ bia nấu trong tháng của từng loại bia: ∑ = ì = 3 1 i i i pb i m m Ckh ckh

Trong đó: ckhi : chi phí KH TSCĐ phân bổ cho loại bia (i) Ckhpb : tổng chi phí KH TSCĐ cần phân bổ mi : số mẻ bia (i) nấu trong tháng

ở khâu lọc và chiết bia thì từng loại bia đợc tách theo dây chuyền riêng theo tiêu chuẩn của từng loại bia nên có thể tập hợp trực tiếp chi phí KH TSCĐ cho từng loại bia.

Sau đó kế toán lập Bảng tính và phân bổ CP KH TSCĐ theo mẫu

Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 - CPSXC 641 -TK 642 -TK ... Chỉ tiêu NG Số KH Tổng số Bia chai 0,5 Bia lon hơiBia CPBH CPQLDN 1. Số KH phải trích tháng trớc

2. Số KH tăng phải trích trong tháng

3. Số KH giảm thôi trích trong tháng

4. Số KH phải trích tháng này

Trong đó: Nếu các TSCĐ đợc sử dụng ở giai đoạn xay, nấu,lên men và ở các tổ phục vụ sản xuất, các tổ sản xuất cung cấp dịch vụ cho quá trình sản xuất thì cột "Tổng số" cho biết số chi phí KH TSCĐ đợc tập hợp để phân bổ cho từng loại bia thành phẩm trong kỳ.

Nếu các TSCĐ đợc sử dụng ở khâu lọc và chiết bia thì cột "Tổng số" là tổng cộng chi phí KH TSCĐ đã đợc tập hợp riêng cho từng loại bia thành phẩm trong kỳ.

ý

kiến 3: Theo dõi khoản chi phí thiệt hại trong sản xuất:

Trong quá trình sản xuất bia, do chất lợng vật t không đảm bảo tiêu chuẩn, do sai sót của máy móc - dây chuyền sản xuất, do sự bất cẩn của công nhân.. có thể gây ra những thiệt hại nh rách nhãn, vỡ chai,...Số liệu kế toán tập hợp đợc từ những

thống kê về số lợng vật liệu thiệt hại trong kỳ do bộ phận thống kê của Phân xởng sản xuất cung cấp. Thực tế những chi phí thiệt hại này đợc Công ty tập hợp vào CPSXKD và tính vào giá thành của bia thành phẩm, nh vậy cha khuyến khích đợc công nhân sử dụng vật t tiết kiệm và hiệu quả trong quá trình sản xuất.

Nhằm quản ý chặt chẽ khoản chi phí thiệt hại trong sản xuất: phát hiện nguyên nhân, đánh giá mức độ thiệt hại, có biện pháp làm giảm khoản thiệt hại trong sản xuất, ính toán chính xác phần chi phí này vào giá thành từng loại bia thành phẩm; Công ty bia Hà Nội nên tổ chức hạch toán kịp thời, đầy đủ về các khoản thiệt hại này, đồng thời gán trách nhiệm của ngời sản xuất với việc sử dụng vật t.

Để tổ chức tốt hơn công tác theo dõi khoản chi phí hiệt hại trong sản xuất, bộ phận thống kê phân xởng của Công ty có trách nhiệm theo dõi chặt chẽ và tập hợp đầy đủ về số lợng cụ thể và nguyên nhân của từng loại vật t bị thiệt hại trong kỳ. Cuối tháng, trên cơ sở số liệu đợc cung cấp từ phân xởng sản xuất và định mức thiệt hại cho phép của từng loại vật liệu đợc xây dựng, kế toán tiến hành lập Sổ theo dõi chi phí thiệt hại trong sản xuất.

Sổ theo dõi chi phí thiệt hại trong sản xuất phản ánh cụ thể, chi tiết về tình hình hiệt hại vật liệu trong tháng, là căn cứ để xử lý khoản chi không khuyến khích này: nếu chi phí thiệt hại thực tế vợt quá mức đợc phép thì công nhân có trách nhiệm phải bồi thờng phần chi phí vợt mức; ngợc lại, nếu chi phí thiệt hại thực tế thấp hơn mức đợc phép thì công nhân trong khâu sản xuất đó đợc hởng một khoản thởng theo % của khoản chi phí tiết kiệm này.

Mẫu sổ nh sau:

Sổ theo dõi chi phí thiệt hại trong sản xuất Tháng 3 - 2000 Tên vật liệu ĐVT Số lợng sử dụng Đơn giá Mức thiệt hại đợc phép Chi phí thiệt hại đợc phép Số lợng thiệt hại thực tế Chi phí thiệt hại thực tế Chi phí thiệt hại v- ợt mức đ- ợc phép 1 2 3 4 5 6 = 4 x 5 7 8 = 4 x 7 9 = 8 - 6 Nút bia ngoại cái 5.773.825 70 154.302 10.801.140

Nhãn bia chai dạng 500ml cái .999.418 31 75.048 2.326.488 Vỏ lon bia Hà Nội cái 316.496 1.665 4.504 7.499.160 Hộp catton 3 lớp bia lon cái 14.000 4.60 87 400.200 Giấy bạc cái 5.597.626 66 132.411 8.741.106 .. Tỏng cộng

Cột <1> thể hiện tên các loại vật liệu thiệt hại trong kỳ

Cột <2> thể hiện đơn vị tính của từng loại vật liệu thiệt hại trong kỳ Cột <3> thể hiện số lợng của từng loại vật liệu đợc sử dụng trong kỳ Cột <4> thể hiện đơn giá của từng loại vật liệu thiệt hại trong kỳ

Đơn giá đợc tính bằng cách lấy tổng số tiền chia cho tổng số lợng của mỗi loại vật liệu ở “Sổ tập hợp chi phí TK 621”

Cột <5> thể hiện mức thiệt hại đợc phép của từng loại vật liệu trong kỳ

Số liệu cột này đợc tính toán dựa trên cơ sở định mức thiệt hại cho phép đối với từng loại vật liệu mà Công ty đã xây dựng.

Cột <6> thể hiện chi phí thiệt hại đợc phép của từng loại vật liệu trong kỳ Cột <7> thể hiện số lợng thiệt hại thực tế của từng loại vật liệu

Cột <8> thể hiện chi phí thiệt hại thực tế của từng loại vật liệu

Cột <9> thể hiện chi phí thiệt hại vợt mức cho phép của từng loại vật liệu

ý

Tại Công ty bia Hà Nội, kế toán tập hợp CPSX trên Sổ tập hợp chi phí Tk 621 và sử dụng Tk 154 - CPSXKDD có chi tiết theo đối tợng và hoạt động sản xuất. Tuy nhên; để việc theo dõi, kiểm tra đợc thuận tiện và có hệ thống, phản ánh các CPSX phát sinh trung thực - chính xác - phù hợp với chế độ quy định, Công ty nên sử dụng Bảng kê số 4 để tập hợp CPSX cho các Tk 621, 622, 627, 154.

Căn cứ để kế toán lập Bảng kê số 4 là Bảng phân bổ vật liêụ - công cụ dụng cụ; Nhật ký - bảng kê các Tk 621, 622, 627, 154.

Mẫu bảng đợc minh hoạ nh bên.

ý

kiến 5: Phân bổ các khoản vật liệu cần phân bổ trong kỳ theo tiêu thức là sản l- ợng thành phẩm thực tế:

Công ty tiến hành tính toán, phân bổ những chi phí vật liệu phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành theo hệ số định mức kế hoạch của từng loại bia thành phẩm. Nh vậy, muốn có kết quả thì cần cung cấp số liệu từ tài liệu định mức kế hoạch năm, mặt khác cha có sự liên hệ với sản lợng thành phẩm sản xuất thực tế . Để tính toán và phân bổ hợp lý hơn phần chi phí vật liệu cho từng loại bia thành phẩm trong kỳ, Công ty nên chọn tiêu thức là sản lợng thành phẩm thực tế.

Công thức phân bổ đợc xây dựng nh sau:

∑= = ì = 3 1 i i i v v , i TP TP C c Trong đó:

v là vật liệu cần phân bổ cho bia thành phẩm trong kỳ c i,v là chi phí loại vật liệu <v> tính cho bia <i> thành phẩm Cv là tổng chi phí loại vật liệu (v)

Theo công thức này thì phần hoá chất các loại phân bổ cho bia chai Hà Nội là:

135.219.908 x 2.785.440

c bia chai Hà Nội, hoá chất các loại = = 92.396.704<đồng> 4.076.411 4.076.411

Nh vậy, theo công thức phân bổ mới này, phần chi vật liệu cần phân bổ sẽ đ- ợc tính toán hợp lý hơn cho từng loại bia thành phẩm, làm cho giá thành thực tế của từng loại bia gánh chịu phần chi phí tơng ứng với khối lợng sản phẩm hoàn thành mà không gây nên sự biến động giá thành sản phẩm trong tháng vì tỷ trọng các khoản chi phí này trong GTSP của từng loại bia là nhỏ.

Trích số liệu tỷ lệ của các khoản chi phí này trong tổng giá thành và giá thành từng loại bia thành phẩm:

Chỉ tiêu Vật liệu

phân bổ hết trong Tổng phân bổ% Bia chai Hà Nội% Bia lon Hà Nội% Bia hơi Hà Nội%

Hoá chất các loại 1,54 1,99 0,60 0,14 Bột trợ lọc 0,79 0,74 0,17 0,31 Giấy lọc 0,12 0,12 0,03 0,20 Xút 0,54 0,66 0,00 0,03 ý kiến 6: Tổ chức vận dụng hình thức kế toán

Qua một thời gian thực tế tiếp cận với công tác kế toán tại Công ty bia Hà Nội, thấy rằng đây là bộ phận đợc quan tâm đầu t và tổ chức có hệ thống. Công tác kế toán của Công ty đợc tiến hành tự động hoá, các phần hành đợc thực hiện thuận tiện - nhanh chóng và linh hoạt. Để đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin tài chính - kế toán đầy đủ, trung thực và kịp thời hơn trong điều kiện kinh tế thị trờng phát triển nh hiện nay, Công ty bia Hà Nội nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất khác nói chung nên có những giải pháp thích hợp, cải biến công tác kế toán - tài chính của đơn vị mình.

Đối với Công ty bia Hà Nội, trong điều kiện hiện nay có thể tiến hành vi tính hoá toàn bộ quy trình công tác kế toán; thiết kế mẫu sổ đơn giản, thuận lợi hơn cho việc tính toán và ghi chép số liệu kế toán cũng nh luân chuyển số liệu nhanh chóng

hơn nếu Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung thay thế cho hình thức ghi sổ Nhật ký chứng từ mà Công ty đang áp dụng.

Ưu thế của hình thức ghi sổ Kế toán Nhật ký chung là đơn giản, thuận tiện hơn hình thức Nhật ký chứng từ. Công ty có thể mở Sổ Nhật ký chung, Sổ cái các tài khoản, Sổ thẻ kế toán chi tiết; đựac biệt có thể mở các Sổ Nhật ký chuyên dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh thờng xuyên hàng ngày với khối lợng lớn nh nghiệp vụ thu chi tiền mặt, hoạt động bán hàng... và có thể khắc phục đợc việc ghi chép trùng lắp nhờ hệ thống máy tính nối mạng đợc tổ chức nh ở Phòng Tài vụ của Công ty.

Trớc sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, của công nghệ thông tin nh hiện nay thì việc tự động hoá - vi tính hoá công tác kế toán nh Công ty bia Hà Nội là hết sức cần thiết và tất yếu. Tuy nhiên, nếu đây chỉ là chơng trình phát triển của riêng một hay nhiều công ty đơn lẻ, cha có sự liên hệ - phối hợp cùng hoàn thiện thì sẽ gây lãng phí và tốn kém chi phí. Thấy rằng, phía các Cơ quan quản lý chức năng của Nhà nớc nên có những biện pháp thúc đẩy nhanh quá trình vi tính hoá công tác kế toán và có những quy định cụ thể về chuẩn mực của chơng trình kế toán máy, chơng trình mẫu cho các đơn vị - các ngành, tạo nên sự thống nhất chung và hoạt động một cách khoa học - đồng bộ của công tác kế toán trên toàn quốc, phục vụ cho sự giao l- u, liên lạc và phát triển của từng tế bào kinh tế cũng nh của toàn bộ nền kinh tế.

Trên đây là một số ý kiến đề xuất của em để hoàn thiện công tác kế toán nói chung, công tác kế toán giá thành và phân tích GTSP nói riêng tại Công ty bia Hà Nội; mong muốn đóng góp vào các ý kiến đề xuất khác để Công ty bia Hà Nội đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao về thông tin kinh tế - tài chính trong nền kinh tế hiện nay. Đây không phải là những phát hiện mới mà chỉ là một số nội dung bổ sung của bản thân qua thực tiễn tìm hiểu tại Công ty cũng nh tham khảo - nghiên cứu các kiến thức lý luận về công tác kế toán giá thành và phân tích GTSP trong các doanh nghiệp sản xuất.

Kết luận

GTSP với chức năng vốn có đã trở thành chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý hiệu quả và chất lợng sản xuất kinh doanh. Có thể nói rằng, GTSP là “tấm gơng phản chiếu” toàn bộ các biện pháp kinh tế tổ chức quản lý và kỹ thuật mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Phản ánh đầy đủ, trung thực CPSX vào GTSP và tiến hành phân tích kịp thời GTSP là yêu cầu của công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng trong các doanh nghiệp.

Trong quá trình nghiên cứu lý luận cũng nh thực tế công tác kế toán giá thành và phân tích GTSP tại Công ty bia Hà Nội, em đã cố gắng trình bày một cách có hệ thống và làm sáng tỏ các vấn đề chủ yếu liên quan đến công tác kế toán giá thành và phân tích GTSP tại Công ty.

Trên cơ sở lý luận và tìm hiểu thực tế, phân tích - đánh giá thực tiễn công tác kế toán giá thành và phân tích GTSP cũng nh đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty bia Hà Nội.doc (Trang 54 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w