Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình.doc (Trang 30)

* Tình hình chung:

Công ty cổ phần giầy Cẩm Bình – Hải Dơng trớc đây là xí nghiệp dệt Hải H- ng trực thuộc sở nông nghiệp Hải Hng, chuyên sản xuất các loại khăn bông xuất khẩu, đến 01/10/2000 đợc sự cho phép UBND Tỉnh Hải Dơng, Công ty chuyển đổi thành công ty cổ phần giầy Cẩm Bình – Hải Dơng và hiện nay là sản xuất giầy thể thao xuất khẩu, sản lợng hàng năm đạt trên dới 1.500.000 đôi/ năm. Nguyên vật liệu chính là: da, giả da, vải lót, mút xốp, hoá chất Sự đóng góp của công ty đối với…

nhà nớc là rất to lớn.

+ Với tổng số vốn hiện nay có:24.600.000.000đ + Vốn cố định :15.400.000.000đ

+ Vốn lu động: 9.200.000.000đ

+ Tổng số cán bộ công nhân viên theo biên chế: 1.841 ngời + Số cán bộ công nhân viên thực tế làm việc: 1.830 ngời + Trong đó lao động nữ chiếm 1.362/1.841 = 74% + Lao động nam chiếm: 479/1.841 = 26%

Công ty đợc nằm cạnh quốc lộ 5A nối liền Thủ đô Hà Nội với TP Hải Phòng, thuộc địa bàn thị trấn Lai Cách Huyện Cẩm Giàng – Hải Dơng, nên rất thuận tiện cho việc cung cấp vật t, nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm cũng nh trong việc nắm bắt các thông tin kinh tế cần thiết. Công ty với diện tích 27.000m2 trong đó diện tích nhà xởng 9.110m2

Công ty cổ phần giầy Cẩm Bình – Hải Dơng, tiền thân là xí nghiệp dệt Hải Hng. Đợc UBND Tỉnh Hải Hng (cũ) nay là Tỉnh Hải Dơng thành lập theo quyết định số 16/QĐ - UB ngày 20/4 /1988, với cơ sở hạ tầng là trờng đảng cũ của tỉnh, đựơc cải tạo và trang bị 50 máy dệt nhà máy dệt 8/3 Hà Nội, nhiệm vụ chủ yếu là dệt khăn bông xuất khẩu theo hiệp định số 19/5 sang thị trờng Đông Âu, do sự tác động của việc chuyển đổi cơ chế quản lý, từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, các nhà máy, xí nghiệp nói chung đều gặp khó khăn trong việc chuyển hớng kinh doanh và tìm thị trờng tiêu thụ. Trớc thực trạng đó xí nghiệp dệt Hải Hng cũng nằm trong tình trạng đó, xí nghiệp mất một thị trờng lớn, ảnh hởng đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dệt.

Với tình hình đó cuối năm 1992 đầu năm 1993 do yêu cầu công tác quản lý sản xuất của thị trờng đặt ra nh: chất lợng sản xuất, khối lợng sản phẩm tiêu thụ, giá thành, giá bán và đ… ợc sự đồng ý của sở công nghiệp, theo quyết định số 338 của thủ tớng Chính Phủ, xí nghiệp đã chủ động đầu t, cải tiến bộ máy quản lý, đầu t quản lý, đầu t cải tiến máy móc thiết bị, cụ thể là đầu t thêm máy may công nghiệp chuyển từ mô hình xí nghiệp dệt thành mô hình công ty với nhiều phân xởng sản xuất “ Công ty dệt may Cẩm Bình – Hai Hng” Theo quyết định thnàh lập số 109/QĐ-UB ngày 30/10/1992 của UBND Tỉnh Hải Hng mặt hàng chủ yếu của công ty là dệt vải bạt phục vụh cho ngành sản xuất giầy vải xuất khẩu nh công ty giầy H- ơng Đình, công ty giầy Dân Sinh – Hải Phòng và quần áo các loại xuất khẩu sang thị trờng Châu Âu.

Ngày 13/02/1995 UBND Tỉnh Hải Hng đã ký quyết định số 166/QĐ-UB cho phép công ty đầu t lắp đặt hai dây truyền sản xuất giầy thể thao xuất khẩu với phơng thức trả chậm tiền máy móc thiết bị và sửa chữa xây dựng lại hệ thống nhà xởng phù hợp với qui mô sản xuất mới. Tháng 8 năm 1995 hai dây truyền giầy thể thao chính thức đi vào hoạt động, tạo việc làm cho1.500 lao động trong và ngoài tỉnh. Sản lợng hàng tháng đạt từ 100.000 đến 1.200.000 đôi giầy thể thao xuất khẩu xuất đi nhiều nớc, trên thế giới nhng thị trờng chính vẫn là Châu Âu. Đây là mặt hàng sản xuất chủ đạo của công ty và cũng là nhiệm vụ sản xuất chính cuả công ty trong thời gian này.

Trong quá trình phát triển đi lên, bằng nỗ lực phấn đấu của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên quản lý tốt sản xuất kinh doanh, nắm bắt kịp thời nhu cầu và diễn biến thị trờng, nên sản phẩm của công ty sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đến đó. Do vậy luôn hoàn thành kế hoạch đạt mức doanh thu lợi nhuận cao, nộp ngân sách nhà nớc tăng tích luỹ, phát triển sản xuất và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao uy tín chất lợng đến thị trờng cạnh tranh và đặc biệt đảm bảo mức thu nhập thoả đáng cho cán bộ công nhân viên của công ty.

Ngày 01/10/2000 Công ty đợc chuyển thành công ty cổ phần theo quyết định số 2940/QD-UB ngày 25/9/2000 của UBND Tỉnh Hải Dơng. Công ty chuyên sản xuất giầy thể thao các loại để xuất khẩu và sản xuất gia công để giầy dép các loại phục vụ nhu cầu của công ty và các đơn vị bạn.

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đã đi vào thế ổn định có nhiều h- ớng phát triển thuận lợi liên tục doanh thu năm sau cao hơn năm trớc và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao

Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình Hải Dơng

Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính 2004 2005

1. Trị giá tổng sản lợng 1.000 122.806.000 163.280.000

2. Doanh thu 1.000 52.688.000 63.318.000

3. Lao động bình quân Ngời 1.830 1.830

4. Thu nhập bình quân 1.000 12.000 12.700

5. Nộp ngân sách N/nớc 1.000 300.000 458.000 6. Lãi D/nghiệp thu về 1.000 3.200.000 2.100.000

2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

Công ty cổ phần giầy Cẩm Bình – Hải Dơng tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn toàn phù hợp với đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, công ty là đơn vị hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, tổ chức sản xuất đợc thực hiện theo mô hình công ty bao gồm 8 phân xởng:

- Phân xởng chặt - Phân xởng gò I

- Phân xởng may I - Phân xởng đế

- Phân xởng may II - Phân xỏng gò II

-Phân xởng chuẩn bị - Phân xởng thêu

* Cụ thể từng phân xởng nh sau:

a) phân xởng chặt:

Với tổng số 95 công nhân, 01 quản đốc, 01 phó quản đốc, 01 kế toán thống kê, 01 kế hoạch điều độ sản xuất đợc chia thành 02 tổ sản xuất chính, mỗi tổ có 01 tổ trởng, 01 tổ phó điều hành sản xuất. Nguyên liệu đợc lấy từ kho của công ty để chặt các chi tiết của đôi giầy và chuyển xuống phân xởng may tiếp tục chế biến.

Có tổng số công nhân là 826 ngời, ở mỗi phân xởng có 01 quản đốc, 01 phó quản đốc, 01 kế toán thống kê, 01 kế toán điều độ sản xuất. Trong phân xởng tổ chức thành 26 tổ sản xuất, mỗi tổ đợc biên chế từ 30 đến 35 ngòi trong đó có một tổ trởng và một tổ phó. Mỗi tổ là một dây chuyền sản xuất khép kín. Các tổ sản xuất nhận bán thành phẩm từ phân xởng chặt bao gồm nhiều chi tiết nhỏ về may hoàn chỉnh thành mũi giầy ở cuối mỗi dây chuyền, mỗi tổ, cuối mỗi ngày số mũi giầy đựơc thống kê và chuyển xuống phân xởng gò để gò thành phẩm giầy.

c).phân xởng đế : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với tổng số công nhâ là 98 ngời đợc chia thành 4 tổ sản xuất, mỗi tổ có một tổ trởng, 01 tổ phó và trong phân xởng có một quản đốc, 01 phó quản đốc, 01 kế toán thống kê và 01 kế hoạch xởng. Nguyên liệu chủ yếu từ cao su, hoá chất đợc lấy từ kho của công ty, đem về xởng sản xuất thành đế giầy theo khuân mẫu có sẵn. Sau khi đế đã hoàn thành đợc chuyển xuống phân xởng chuẩn bị mài hoặc gián để tạo ra 01 đôi đế thành phẩm

d).phân xởng gò I :

Với tổng số lao động là 101 ngời, gồm 02 dây chuyền sản xuất có 01 quản đốc, 02 phó quản đốc, một kế toán và một kế hoạch xởng. Nhiệm vụ của phân xởng là nhận mũi may của phân xởng may, đế của phân xởng chuẩn bị về lắp ráp hoàn chỉnh một đôi giầy để xuất khẩu .

e) phân xởng chuẩn bị:

Với tổng số lao động là 84 ngời, 01quản đốc, 02 phó quản đốc, một kế toán và một kế hoạch sản xuất, đây là phân xởng phục vụ cho các phân xởng trong công ty bao gồm các công việc: in, tẩy, mài đế,…

f) phân xởng gò II:

Với tổng số lao động là 140 ngời 01 quản đốc, 01 phó quản đốc, một kế toán và một dây chuyền sản xuất, công việc cũng nh phân xởng gò I tức là cũng lắp ráp đế + mũi giầy đế thành giầy thành phẩm

g) phân xởng thêu bao gồm 01 quản đốc, hai kỹ thuật xởng theo ca

Chuyên phục vụ tất cả các loại hàng thêu (chi tiết thêu trên giấy) của công ty.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Do sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và phát triển theo xu hớng chung, côn ty đã chủ động cải tiến, chấn chỉnh bộ máy quản lý tinh tế gọn nhẹ và đạt hiệu quả cao. Công ty tổ chức quản lý sản xuất theo một cấp, ban giám đốc công ty chỉ đạo sản xuất theo phơng pháp trực tuyến, đứng đầu công ty là hội đồng quản trị là ngời có quyền hành cao nhất và chịu trách nhiệm với cơ quan

chức năng, các khách hàng và cán bộ công nhân viên trong công ty. Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty đợc khái quát qua sơ đồ sau:

sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

Việc nâng cấp tổ chức quản lý đã đem lại hiệu quả to lớn cho công ty nhất là khâu nhập nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với khách hàng, bỏ qua nhiều khâu trung gian, giảm lao động gián tiếp, thúc đẩy sản xuất tăng năng xuất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế đứng vững trên thị trờng cạnh tranh.

Với cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất nói trên mỗi phòng ban, phân xởng đều có chức năng, nhiệm vụ cụ thể, phục vụ tốt yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty và có mối quan hệ mật thiết với nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục, hiệu quả a) . Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị Phó giám kỹ thuật phụ trách, an toàn, hành chính Phó giám đốc phụ trách sản xuất Ban giám đốc Phòng KHNK Phòng vật tư Phòng TCKĐ Phòng HC Phòng kế toán Phòng kỹ thuật KCS Ban cơ điện PX chặt PX thêu PX gò ii PX gò I PX đế PX chuẩn bị PX may I PX may II

Gồm 07 thành viên, 01chủ tịch, 01phó chủ tịch, là bộ phận quán lý ở cấp cao nhất của công ty, hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty, hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý công ty bằng viêc phân công trách nhiệm – theo từng lĩnh vực công tác cho các thành viên hội đồng, và các thành viên chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị, các cổ đông về phân công việc của mình .

b) . Ban giám đốc :

Gồm 03 ngời :

- Giám đốc công ty : là ngời đại diện hợp pháp của công ty, chịu trách nhiệm

trớc pháp luật nhà nớc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, giám đốc là ngời phụ trách chung, chỉ đạo trực tiếp các phòng ban, thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

- Phó giám đốc phụ trách sản xuất : là ngời giúp việc, tham mu cho giám

đốc trong toàn bộ lĩnh vực sản xuất, thay mặt giám đốc tiến hành điều độ sản xuất, đảm bảo thực hiện sản xuất tiến độ, cân đối, nhịp nhàng giữa các phòng ban, bộ phận, phân xởng

- Phó giám đốc thờng trực : là ngời tham mu giúp việc cho giám đốc về công

tác đối nội, đối ngoại, chỉ đạo trực tiếp công tác an toàn lao động, xây dựng cơ bản trong công ty.

c). Các phòng ban chức năng:

Thực hiện nhiệm vụ theo chức năng, tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các nhân viên và các trởng phó phòng

Phòng KH XNK:– có nhiệm vụ tổng hợp, xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời triển khai kế hoạch và theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch của từng phân xởng bộ phận sản xuất, đảm bảo đúng tiến độ giao hàng. Tìm hiểu nghiên cứu thị trờng, đề xuất các phơng án mua nguyên vật liệu cho sản xuất, làm các thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu.

Phòng vật t: Lập kế hoạch cung ứng vật t, chịu trách nhiệm bảo quản cung

cấp vật t kịp thời cho sản xuất. Quản lý toàn bộ các kho hàng hoá vật t của công ty.

Phòng kế toán: Thực hiện toàn bộ công tác kế toán theo mô hình xác định, từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khâu thu nhập, xử lý những chứng từ ghi sổ, lập báo cáo kế toán. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh. Tham mu cho giám đốc về tình sử dụng nguồn tái chính, đồng thời thực hịên đúng chính sách tài chínhcủa nhà nớc qui định, cung cấp một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về quá trình hình thành và vận động của tài sản Giúp…

Phòng hành chính: Bao gồm các công tác hành chính y tế, quản lý các loại

văn bản, phô tô tài liệu, quản lý con dấu, tiếp đón khách đến quan hệ giao dịch làm việc tại công ty.

Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hồ sơ, lao động, nhân

sự, tuyển dụng lao động, tham mu cho lãnh đạo về công tác quản lý và đào tạo cán bộ thực hiện chính sách cho ngời lao động, tham gia quản lý bảo vệ tài sản của côn ty, xây dựng định đơn giá các công đoạn sản xuất của phân xởng sản xuất.

Phòng kỹ thuật KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm): kiểm tra giám sát toàn

bộ tành phẩm, bán thành phẩm, làm mẫu, triển khai kỹ thuật sản xuất cho các phân xởng nhằm đảm bảo các thông số kỹ thuật, mẫu của khách hàng qui định.

Ban cơ điện: Bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, thiết bị điện, sửa

chữa điện đảm bảo cho sản xuất liên tục.

2.1.4. Quy trình công nghệ sản xuất giầy thể thao của công ty

Là qui trình công nghệ sản xuất dây truyền liên tục và khép kín, bao gồm nhiều gia đoạn công nghệ khác nhau, sản phẩm chủ yếu là giầy thể thao xuất khẩu.

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy thể thao

mũi giầy Nguyên liệu Bồi Chặt May Thêu Gò ráp

2.1.5. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán

Phòng kế toán công ty có trách nhiệm thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, thống kê trong phạm vi toàn công ty. Tham mu cho giám đốc về hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác hạch toán và phân tích hoạt động kế toán hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hện tốt chế độ chính sách và pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nớc, căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bộ máy kế toán tập chung với cơ cấu sau:

Sơ đồ khái quát bộ máy kế toán công ty cổ phần giầy Cẩm Bình Hải Dơng

Kế toán trỏng: Là ngời đứng đầu phòng kế toán, giúp việc cho giám đốc về

chuyên môn bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm chỉ đạo, hớng dẫn toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế kiêm kế toán tổng hợp báo cáo tài chính.

Phó phòng kế toán: Dới sự chỉ đạo của kế toán trởng làm công tác giao dịch

ngân hàng trong tỉnh, phụ trách tài chính khoản 141, 138, 338 hạch toán chi tiết và

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình.doc (Trang 30)