0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Xếp hạng vật liệu đối với cỏch đ iện ngoài trời.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CÁCH ĐIỆN BỀ MẶT CỦA SILICON SỬ DỤNG TRONG CÁCH ĐIỆN CAO CẤP CHẾ TẠO BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE PHỦ SILICONE SAU KHI CHỊU TÁC ĐỘNG PHÁ HỦY BỀ MẶT (Trang 44 -47 )

Cỏc thành phần polyme khỏc nhau cho phộp kiểm tra ngặt nghốo. Tuy nhiờn, cú một sự nhất trớ chung rằng cỏch điện HTV-SIR cú khả năng tốt dưới điều

kiện nhiễm bẩn nặng và được sử dụng tốt hơn so với cỏch điện sứ. Mức chịu

điện ỏp của SIR, EPR và nhựa epoxy trong điều kiện nhiễm bẩn cao hơn so với sứ . Một số cỏch điện EPDM (34,5 đến 500 kV) cú khả năng kộm hơn, xuất hiện cỏc lỗ thủng và bị phỏ hỏng . EPR cú khả năng tốt hơn so với nhựa epoxy . Điện ỏp phúng điện của HTV-SIR sau khi để trong điều kiện sương muối kết hợp với ximăng trong khoảng thời gian sấy khụ là 1giờ và lõu hơn (đến 6,5 giờ), điện ỏp này là khỏ lớn và chắc chắn lớn hơn so với EPM và EPDM, mặt khỏc EPM lại cao hơn EPDM . Núi một cỏch giỏn tiếp là sau một quỏ trỡnh kiểm tra ngoài trời chu kỳ dài của HVDC và HVAC thỡ SIR vẫn giữ lại được khả năng tốt trong khi lại phỏ hỏng EPDM . Khi đó bị già hoỏ, SIR cú khả năng chống thấm nước cao hơn so với EPDM .

Những cỏch điện thanh dài làm bằng EPDM với lớp phủ chống lại tỏc động của thời tiết cho thấy khả năng tốt hơn so với sứ ở HVDC và HVAC nhưng sau nhiều năm vận hành chỳng đó bị thoỏi hoỏ và cú những vết nứt trờn bề

mặt, bị ăn mũn, cỏc lỗ thủng và một lớp trắng trờn bề mặt do tỏc động của thời tiết như là tia cực tớm, mức độ ụ nhiễm. Điện ỏp phúng điện của RTV- SIR, HTV-SIR và EPR giảm khi đó kiểm tra với việc tăng tỉ lệ hơi nước vào . SIR thỡ cú điện ỏp phúng điện cao hơn so với EPR và sứ. Tuy nhiờn, sự

khỏc biệt giữa SIR và EPR (và cả sứ) giảm đỏng kể dưới điều kiện ẩm ướt hơn . Tớnh hiệu quả của SIR đó được chứng minh trong hiện tượng “ phúng

điện bộ đơn” trong một bộ đa cỏch điện sứ HVDC. Phúng điện được loại trừ

khi một số bộ cỏch điện được phủ lớp RTV-SIR .

So sỏnh giữa sự già hoỏ tự nhiờn lớp phủ RTV-SIR trờn sứ và sự già hoỏ cỏch điện SIR chỉ ra rằng khả năng chống dớnh nước của lớp phủ RTV-SIR thấp hơn so với cỏch điện SIR. Cú thể núi rằng những cỏch điện thanh dài bằng sứ phủ RTV-SIR cú đỉnh của dũng điện đối với cả cỏch điện hoạt động

mạnh ở dc (+300 kV) và ac (130 kV pha nối đất) tương đương với dũng điện của cỏch điện SIR .

Điều này đó cho thấy rằng cỏch điện SIR vẫn bảo toàn được tớnh chống dớnh nước của chỳng trong khi EPDM trở thành dớnh nước hoàn toàn sau 7 năm trong quỏ trỡnh kiểm tra và hoạt động ở +300 kV , SIR cú khả năng tốt hơn so với sứ và EPDM thỡ tồi hơn so với SIR. Tuy nhiờn EPDM được tăng cường thờm SIR khối lượng phõn tử thấp cú khả năng chống dớnh nước tốt hơn và cú dũng điện dũ thấp hơn. Cỏch điện sứ phủ RTV-SIR cú những khả

năng tương tự như cỏch điện RTV-SIR khi đặt vào cỏc thiết bị ngoài trời HVAC và HVDC trong nhiều năm .

Khoảng cỏch mặt đất của cỏch điện đầu cột bằng sứ chớnh là nguyờn nhõn để

cũng dễ bị phỏ vỡ và rơi dõy dẫn xuống, trong khi cỏch điện đầu cột khụng phải bằng sứ thỡ cú thể chịu được những sự phỏ hoại này cả về cơ và điện . Cỏc kiểm tra trong điều kiện sương muối (0,28 đến 0,6 kV/cm, 1600 àS/cm) cho thấy rằng nhựa epoxy (gia cường thờm ATH, 220 đến 350pph) cú khả

năng thấp hơn so với SIR (ATH, 30 đến 130pph) và EPR (ATH, 30 đến 250pph). Trường hợp này xảy ra kể cả khi nhựa epoxy cú mức gia cường ATH cao hơn.

Khối lượng phõn tử mất đi của nhựa epoxy, EPR và HTV-SIR đó được thẩm tra trong suốt quỏ trỡnh kiểm tra ở điều kiện sương muối (1600 àS/cm; 0,4kV/cm). Tại cựng một mức gia cường (ATH tại 105pph), và tại cựng mức thời gian kiểm tra, nhựa epoxy cú lượng thành phần mất đi lớn hơn so với cả

EPR và HTV-SIR, trong đú EPR lại mất đi nhiều hơn so với HTV-SIR. HTV-SIR cú một dũng điện dũ thấp hơn so với EPDM khi kiểm tra trong

điều kiện sương muối (1000 às/cm; 0,28 đến 0,6 kV/cm) với cỏc chiều phõn cực DC dương (+) và õm (-) hoặc AC . Trong cỏch điện nhựa epoxy, gúc

liờn kết giảm từ 740 xuống ~300 sau 6 năm đối với thiết bị ngoài trời và dũng điện dũ bề mặt tăng do bị mất đi tớnh chống dớnh nước.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CÁCH ĐIỆN BỀ MẶT CỦA SILICON SỬ DỤNG TRONG CÁCH ĐIỆN CAO CẤP CHẾ TẠO BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE PHỦ SILICONE SAU KHI CHỊU TÁC ĐỘNG PHÁ HỦY BỀ MẶT (Trang 44 -47 )

×