Hiệu ứng phõn cực điện ỏp khi vận hành

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng phục hồi cách điện bề mặt của silicon sử dụng trong cách điện cao cấp chế tạo bằng vật liệu composite phủ silicone sau khi chịu tác động phá hủy bề mặt (Trang 47 - 48)

Thời gian để phỏ hỏng trong suốt quỏ trỡnh kiểm tra ở điều kiện sương muối của thanh HTV-SIR và thanh EPDM cú một lượng gia cường cố định bằng ATH hoặc bột thạch anh, tại AC (60Hz) và DC dương (+) là như nhau. Đối với DC õm (-), thời gian để phỏ hỏng giảm đi một qua một hệ số lớn ~4. Cỏc thanh polime được kiểm tra theo hướng thẳng đứng và đặt điện ỏp DC ở phớa trờn. Hỡnh 2 cho thấy sự khỏc nhau của cỏc điện tớch tớch luỹ trong EPDM khi đặt chỳng vào mụi trường sương muối đối với AC, DC (+) và (-), và so sỏnh chỳng với HTV-SIR AC và DC (+). Điện tớch tớch luỹ và dũng điện dũ cú giỏ trị cao nhất đối với DC (-) và EPDM thỡ cao hơn so với HTV-SIR dưới cỏc điều kiện như nhau.

Điện tớch tớch luỹ trong cỏc thanh EPDM và HTV-SIR khi đặt ở điều kiện sương muối cho thấy sự khỏc biệt giữa AC (60 Hz), (+) DC và (-)DC. Cỏc

điều kiện : độ dẫn của dạng nước muối trong sương là 250 àS/cm; độ căng

điện là 0,6 kV/cm.

Khi sương cú độ dẫn điện thấp (250 àS/cm), mẫu SIR cú thời gian phỏ hỏng thực tế dài hơn trong AC, +DC và -DC so với cỏc mẫu EPDM, trong khi tại mụi trường sương muối cú độ dẫn điện cao [1 àS/cm] thỡ ngược lại.

Trong điều kiện sương cú mức dẫn điện thấp (250 àS/cm) đối với cựng một mức chất độn (30 đến 250 pph), ATH và silica cú những tớnh chất chống lại việc tạo thành rónh trờn EPDM tương tự như nhau bởi chỳng cú cựng mức thời gian để tạo thành cỏc rónh (ở AC, +DC và -DC) trong khi tại điều kiện sương cú độ dẫn điện cao (1mS/cm) ATH cú một mức chống lại nhiễm bẩn và tạo rónh cao trong EPDM hơn là silica [86]. Điều này đó đề xuất rằng Hidro trong nước đúng một vai trũ quan trọng đối với độ dẫn điện cao của sương.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng phục hồi cách điện bề mặt của silicon sử dụng trong cách điện cao cấp chế tạo bằng vật liệu composite phủ silicone sau khi chịu tác động phá hủy bề mặt (Trang 47 - 48)