Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Vietsurestar.doc (Trang 50 - 54)

III. Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty liên

2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

năm 2000

T T

Lợi nhuận Từ 94-99 2000 Tổng 7 năm từ 94-2000 1 Tổng lợi nhuận thu đợc để chia 401.196,97 52.934,70 454.131,67 Viện khoa học 87.431,7 12.590 100.021,7 Điện quang 17.486,4 2.518 20.004,4 Korea 280.837,88 37.054,29 317.892,17

2 Khấu hao luỹ kế 168.422,58

2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty VietsureStar VietsureStar

2.1. Các chỉ tiêu thực hiện mức tăng trởng hiệu quả SXKD của Công ty VietsureStar

Trong lịch sử 9 năm của mình, Công ty VietsureStar đã có những sự phát triển mạnh mẽ so với quy mô của mình trên nhiều phơng diện. Tuy nhiên, so với tuổi thọ của dự án, thời gian 9 năm hoạt động vừa qua là cha dài. Do đó, Công ty còn gặp những khó khăn nhất định làm hạn chế sự phát triển của Công ty.

Trong khuôn khổ bài luận văn này, tôi không đủ khả năng đánh giá toàn bộ quá trình tăng trởng của Công ty, mà chỉ giới hạn vào 3 năm gần đây nhất (1998-2000). Đây là khoảng thời gian ngắn, nhng có những nét đặc trng nh khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực ảnh hởng mạnh đến nhiều mặt hoạt động kinh tế của đất nớc nói chung, công ty nói riêng, đặc biệt đây là Công ty liên doanh với Hàn Quốc do đó các chính sách về ngoại tệ hoàn toàn thất bại. Việc nghiên cứu trong giai đoạn ngắn này có thể giúp cho Công ty nhìn nhận đợc những vấn đề nảy sinh trong những điều kiện bất thờng, từ đó Công ty có đợc hớng giải quyết phù hợp nhất phục vụ cho sự phát triển.

Dới đây tôi xin phân tích sự biến động của nhóm 2 chỉ tiêu - Hiệu quả sử dụng vốn

- Hiệu quả sử dụng lao động * Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Biểu 12. Hiệu quả sử dụng vốn

Chỉ tiêu Đơn vị 1998 Năm1999 2000

Tổng doanh thu USD 548.000 525.000 626.000

Lợi nhuận thuần USD 92.064 39.480 47.075,2

Vốn đầu t Vốn lu động Vốn cố định USD USD USD 505.846 109.033 396.813 505.846 99.033 406.813 565.669 99.033 456.813 Doanh lợi vốn lu động % 84,43 39,86 47,53 Doanh lợi vốn cố định % 23,20 9,70 10,30 Sức sản xuất của VCĐ % 138,10 129,05 137,04 Số vòng quay VLĐ Lần 5,026 5,031 6,321 Hệ số vòng quay toàn bộ vốn Lần 1,080 1,038 1,107 Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0,1989 0,1886 0,1582 Hệ số đảm nhiệm VCĐ 0,7241 0,7749 0,7297

Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng và nhanh chóng thu hồi vốn đầu t ban đầu, tăng lợi nhuận. Trong những năm qua đợc sự u đãi của Chính phủ Việt Nam và sự quan tâm của Bộ cộng nghiệp. Công tác đầu t nâng cấp mở rộng quy mô và thay thế thiết bị cũng nh công nghệ sản xuất luôn đợc u tiên, nhờ đó cơ cấu vốn của Công ty nhày càng có sự biến đổi. Sự thay đổi đó cùng với sự biến động của thị trờng và chiến lợc của Công ty đã tác động tới các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty rất rõ ràng. Qua biểu trên ta có nhận xét nh sau:

Thứ nhất: Doanh lợi vốn lu động có sự đột biến mạnh mẽ. Năm 1999 doanh lợi vốn lu động chỉ gần bằng 1/2 so với năm 1998. Cụ thể: nếu năm 1998 cứ 100USD vốn lu động tạo ra 84,43USD lợi nhuận thuần thì năm 1999 cứ 100USD vốn lu động chỉ tạo ra 39,86USD lợi nhuận thuần.

Chỉ tiêu này có sự thay đổi mạnh theo chiều hớng xấu. Có nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng tập trung chủ yếu ở 3 nguyên nhân sau:

- Doanh thu bán hàng năm 1999 thấp hơn so với năm 1998 do sự cạnh tranh tơng đối khắc liệt với những sản phẩm nhập lậu từ nớc ngoài. Hàng

nhập lậu chất lợng kém nhng giá rẻ và bán tràn lan.

- Năm 1999, Công ty phải chịu thuế VAT mới làm cho thuế doanh thu tăng lên 240%. Đây là sự tác động lớn đến tổng chi phí làm chi phí tăng cao trong khi giá bán ra vẫn đang chịu sức ép từ thị trờng.

- Trớc sự tác động của hàng nhập lậu, ban lãnh đạo Công ty đã quyết định giảm 11,25% giá bán. Đây là quyết định mang tính đối phó với tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trờng. Do đó, nó ảnh hởng rất lớn đến lợi nhuận của Công ty, điều này đã ảnh hởng lớn đến doanh lợi vốn lu động.

Ba nguyên nhân chủ yếu trên đã dẫn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty rất thấp. Điều đó đã đặt ra vấn đề cho ban lãnh đạo Công ty trong năm 2000 về Chính phủ Việt nam và chủ yếu là định hớng chiến lợc của bản thân Công ty trớc sức ép của hàng nhập lậu.

Ngay từ cuối quý IV năm 1999, Công ty đã đa ra những biện pháp hữu hiệu để giữ vững và mở rộng thị trờng nhằm tăng doanh số bán, chiếm thị tr- ờng và khẳng định chất lợng với ngời tiêu dùng. Cùng với những biện pháp về thị trờng, Công ty tập trung tu sửa và trang bị thêm máy móc để củng cố và cải tiến chất lợng. Những cố gắng đó đã đem lại hiệu quả trong năm 2000 thể hiện qua các chỉ tiêu trên. Doanh lợi vốn lu động và doanh lợi vốn cố định đều có xu hớng đi lên.

Doanh lợi vốn lu động tăng từ 39,86% - 47,53%. Doanh lợi vốn cố định tăng từ 9,70% - 10,30%.

Thứ hai: sức sản xuất của voón cố định có biến động theo xu hớng biến động của doanh thu nhng với mức độ chênh lệch không cao. Điều đó cho thấy sự đầu t tài sản cố định của Công ty là khá hợp lý. Do sự ảnh hởng của thị tr- ờng, năm 1999 tăng rất ít (2,5%). Nhng tới năm 2000, vốn cố định đợc tăng thêm 12,29% điều này cũng đóng góp tơng đối cho sự tăng lên của doanh thu. Năm 1999, cứ 100USD đầu t vào tài sản cố định tạo ra 129,05USD doanh thu thì năm 2000 cứ 100USD đầu t vào tài sản cố định tạo ra 137,04USD doanh thu.

Công ty trong 3 năm liên tục tăng, mặc dù năm 1999 Công ty gặp nhiều khó khăn nhng khả năng quay vòng của vốn lu động là 5,031 lần trong một năm. Nhng tới năm 2000 thì chỉ tiêu này tăng lên 6,321 lần. Kết hợp với chỉ tiêu doanh lợi vốn lu động ta thấy: năm 2000 chỉ tiêu này cũng tăng từ 39,86% - 47,53%. Điều đó cho thấy Công ty đã sử dụng vốn lu động có hiệu quả rõ rệt. Các biện pháp giữ vững và mở rộng thị trờng đã phát huy tác dụng tức thì, năm 2000 doanh thu vợt trội so với năm 1998 – 1999. Chất lợng Starter nhãn hiệu sure-star đã dần dần khẳng định với ngời tiêu dùng và đặc biệt ở thị trờng phía Nam nơi mà trớc kia thị phần của Starter chiếm tới 80% cũng đã có những biểu hiện rõ rệt. Hệ số đảm nhiệm vốn lu động cũng giảm từ 0,1886 xuống 0,1582, nghĩa là, năm 1999 trong 1USD doanh thu có tới 0,1886USD vốn lu động nhng năm 2000 giảm xuống còn 0,1582USD.

* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động

Biểu 13. HIệu quả sử dụng lao động

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

1998 1999 2000

Sản lợng bình quân Chiếc 9.326.000 8.490.000 11.464.000

Số lao động bình quân Ngời 36 36 37

Sức sinh lời bq/1 ngời/năm USD 2557,3 1096 1272,3 Năng suất lao động bq/năm Sp/năm 259.055 249.706 309.383

Sức sản xuất của lao động USD/ng 15.222 14.583 16.919

Là một công ty Liên doanh với nớc ngoài do vậy vấn đề tổ chức nhân lực trong công ty đợc bố trí hợp lý và gọn nhẹ là vấn đề rất quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là trong cơ cấu nhân lực thì tỷ lệ công nhân trực tiếp sản xuất chiếm tỷ lệ rất cao: trung bình là 89%. Trình độ khai thác lao động đợc thể hiện qua các chỉ tiêu của bảng B.

Sức sinh lời bình quân của một lao động năm 1998 là 2.557,3USD có nghĩa là một năm một lao động tạo ra 2.557,3USD lợi nhuận thuần. Đây là một chỉ tiêu không nhỏ và để đạt đợc điều đó công ty đã có những chính sách đào tạo nguồn nhân lực đầu vào rất kỹ và thờng xuyên tổ chức bồi dỡng nâng cao tay nghề cho ngời lao động. Hơn nữa nhân viên văn phòng đợc đào tạo để có thể thực hiện nhiều chức năng, tận dụng tối đa khả năng lao động của nhân

viên, thủ quỹ kiêm th ký văn phòng, kiêm thủ kho và phụ trách vật t. Kế toán trởng thực hiện chức năng giao dịch, bán hàng và xuất nhập khẩu.

Cũng qua biểu trên ta thấy sự biến động sức sinh lời bình quân của lao động. Năm 1999 là năm chỉ tiêu này thấp nhất. Nguyên nhân chính dẫn đến chỉ tiêu thấp là do mức giảm lợi nhuận trong năm giảm mạnh hơn so với mức giảm lao động. Năm 1999 là năm làm ăn tồi tệ nhất của Công ty, chỉ tiêu sức sinh lời bình quân của lao động giảm hơn 50% so với năm 1998. Nhng tới năm 2000 đã có biểu hiện khôi phục.

Sự không ổn định của chỉ tiêu sức sinh lời bình quân của lao động và năng suất lao động bình quân chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động của Công ty không ổn định.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Vietsurestar.doc (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w