Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Vietsurestar.doc (Trang 58 - 77)

doanh cho Công ty VIETSURESTAR

II.1. Tăng cờng hoạt động marketing

1. Phơng thức thực hiện

- Nghiên cứu để nắm chắc sự thay đổi nhu cầu thờng xuyên và thái độ ứng xử của khách hàng đối với sản phẩm của mình về các mặt : Chất lợng, giá cả, mẫu mã.

Khác với cơ chế quan liêu bao cấp, trong cơ chế thị trờng việc tìm hiểu, điều tra để nhận biết nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của một doanh nghiệp công nghiệp hay dịch vụ nói chung và Công ty Viet Star nói riêng là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, Công ty cần chú ý tới một số vấn đề sau :

+ Qua các số liệu thống kê về khách hàng, số liệu về lợng hàng tiêu thụ ở mỗi vùng, mỗi đoạn thị trờng và số lợng từng loại sản phẩm đã đợc tiêu thụ trong những năm qua để tiến hành phân tích và đa ra những kết luận về xu h- ớng diễn biến nhu cầu về sản phẩm của Công ty. Đồng thời tìm ra nguyên nhân của sự biến đổi nếu có (nhu cầu về sản phẩm của Công ty giảm xuống vì đâu ? Do chất lợng hay giá cao hay nhiều hàng nhập lậu ) …

+ Tổ chức điều tra chọn mẫu các nhóm khách hàng khác nhau về nhu cầu các loại hình sản phẩm (chủ yếu có 2 loại) mà Công ty đang sản xuất hoặc có khả năng sản xuất. Việc tổng hợp và phân tích kết quả điều tra cũng có thể đa ra đợc những lợi ích cho việc nghiên cú để cải tiến hoặc đổi mới hoạt động sản xuất của Công ty trong những năm làm không hiệu quả, đặc biệt là năm 1999.

+ Tổ chức định kỳ “hội nghị khách hàng” và “hội thảo đại lý” để một mặt nắm cụ thể hơn chính xác hơn nhu cầu của khách hàng, các nhận xét đánh giá của họ về tình hình phục vụ khách hàng và các ý kiến đề xuất về cải tiến phục vụ nhằm tạo lòng tin của khách hàng. Mặt khác thông qua đại lý để nâng cao kết quả tiêu thụ cũng nh điều tra để nắm chắc hơn về nhu cầu của khách hàng.

- Xây dựng chiến lợc Marketing phù hợp với điều kiện hoạt động của Công ty.

Một chiến lợc có cơ sở khoa học là hoàn toàn cần thiết đối với Công ty Viet Sure Star đơn vị hạch toán độc lập. Với mô hình bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất , chiến lợc Marketing của Công ty Viet Sure Star có những nét đặc thù so với các doanh nghiệp khác. Nội dung chiến lợc Marketing của Công ty phải chú trọng tới các mặt chủ yếu sau :

+ Xác định rõ chiến lợc sản phẩm làm cơ sở cho định hớng đầu t và chỉ đạo quá trình hoạt động chiến lợc sản phẩm này phải cụ thể hoá theo hớng chuyên môn hoá : Củng cố và phát triển hai loại sản phẩm chính.

+ Mở rộng mạng lới phân phối bằng cách : tăng cờng thêm một số đại lý phân phối ở các tỉnh cha có :

- Thực hiện công tác thông tin quảng cáo

Thông qua công tác thông tin quảng cáo Công ty sẽ hớng tới những mục tiêu cơ bản là: Giới thiệu về Công ty các sản phẩm của Công ty, hớng dẫn sử dụng các sản phẩm chủ yếu đặc biệt là phải phân biệt sản phẩm của

mình với sản phẩm trên thị trờng bằng các tiêu chí kinh tế - kỹ thuật. Để công tác quảng cáo có hiệu quả, Công ty cần chú ý tới mấy điểm sau :

+ Xác định rõ “sản phẩm cần quảng cáo” và”nội dung quảng cáo”. Hiện nay, Công ty có hai loại sản phẩm chính. Việc quảng cáo có cần thiết đối với hai loại sản phẩm hay không, nếu không thì phải lựa chọn sản phẩm cần quảng cáo để công tác này có hiệu quả tối u nhất.

+ Lựa chọn phơng tiện thông tin quảng cáo phù hợp với phạm vi thị tr- ờng và đối tợng khách hàng của mình. Trong phạm vi địa lý nào cần chọn ph- ơng tiện thông tin quảng cáo nào, thời gian quảng cáo là bao nhiều, hình thức và nội dung quảng cáo phải phù hợp với tập tục văn hoá của từng địa phơng. Các phơng tiện quảng cáo thờng đợc sử dụng là các phơng tiện thông liệu thông tin đại chúng (báo, tạp chí. páht thanh truyền hình, phano áp phích)

- Bảo đảm kinh phí cho quảng cáo : Công ty cần có kế hoạch kinh phí cho hoạt động marketing nói chung và thông tin quảng cáo nói riêng.

- Thiết lập hệ thống đại lý tại 17 tỉnh thành còn lại của phía Bắc

- Về mặt tổ chức : hiện nay, Công ty Vietsurestar cha có bộ phận làm công tác marketing do đó trong thời gian tới bộ phận làm công tác Marketing nên đợc hình thành và có thể đặt tại văn phòng Công ty hoặc một phòng ban khác tuỳ vào điều kiện thực tế có thể đợc. Tuy nhiên, về mặt tổ chức để tổ Marketing hoạt động có hiệu quả cần phải đảm bảo các điều kiện sau :

+ Có một tổ trởng (có thể do phó chánh văn phòng kiêm nhiệm

+ Có 2 cán bộ nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng, khai thác và hoạch định chiến lợc Marketing (một cán bộ ở miền bắc, một ở miền nam) .

+ Một cán bộ đảm nhiệm công việc ngoại giao (ký kết, đàm phán và bàn giao).

2. Điều kiện thực hiện giải pháp

Để thực hiện đợc giải pháp, Công ty cần đáp ứng đợc một số điều kiện sau :

- Cần có đội ngũ cán bộ nhiệt tình, năng động và có trình độ sâu và chuyên ngành Marketing.

- Cần có khoản chi phí cho việc tuyển dụng, trả lơng và đào tạo.

Nếu tính theo mức lơng bình quân hiện tại, chi phí tiền lơng bình quân cho cán bộ tổ Marketing là 1.800.000đ/ngời/tháng. Do đó để duy trì sự hoạt động của tổ Marketing gồm 4 cán bộ, một năm Công ty cần chi một khoản là:

12 x 4 x 1.800.000 = 86.400.000đ

Hơn nữa, để nâng cao trình độ của các cán bộ của phòng Marketing nhằm phát huy hiệu quả ngày càng cao, mỗi năm công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng với chi phí khoảng 5.000.000đ

Nh vậy, tổng chi phí để thực hiện giải pháp trong một năm mà Công ty phải chi khoảng: 86.400.000 + 5.000.000 = 91.400.000đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần có quỹ thời gian hay nói cách khác, Công ty cần lập kế hoạch cụ thể cho chiến lợc hoạt động này.

3. Hiệu quả của giải pháp

Thông qua chức năng nhiệm vụ của bộ phận Marketing có trình độ và luôn đợc quan tâm tăng cờng mà Công ty sẽ điều chính hoạt động của mình đúng trọng điểm, có nghĩa là đúng vùng, đúng thị trờng và đúng đối tợng, tránh phát triển thiếu định hớng làm phân tán và tiêu tốn nguồn lực mà mang lại lợi ích không cao, nhận biết đợc cơ hội cũng nh nguy cơ để có biện pháp ứng phó kịp thời và hiệu quả.

- Tăng khả năng bao phủ thị trờng từ 8 tỉnh thành (hiện nay) lên đến 25 tỉnh

II.2. áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 trong xây lắp

Khái quát chung về hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000.

* Đây là một tổ chức phi Chính phủ thành lập năm 1947 có trụ sở chính ở Thuỵ Sỹ. Hiện nay, có 120 nớc tham gia và Việt Nam tham gia năm 1987. Nhiệm vụ chính là thúc đẩy sự phát triển vấn đề về tiêu chuẩn hóa và những

hoạt động có liên quan nhằm tạo điều kiện cho việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên thị trờng quốc tế và sự hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực trí tuệ, kỹ thuật và các hoạt động kinh tế khác.

Năm 1955 bộ tiêu chuẩn của ISO9000 là các quy định về đảm bảo chất l- ợng của NATO.

Năm 1969 bộ tiêu chuẩn ISO9000 là sự kết hợp của các tiêu chuẩn của Anh và Mỹ và các thành viên của NATO.

Năm 1972 bộ tiêu chuẩn ISO9000 chính là hệ thống đảm bảo chất lợng của các công ty cung ứng thiết bị cho quốc phòng Anh.

Năm 1979 bộ tài chính quốc phòng Anh sử dụng hệ thống BS 5750 trong lĩnh vực quản lý tài chính.

Năm 1987 lần đầu tiên ISO 9000 đợc công chính thức công bố gồm 5 bộ tiêu chuẩn.

Năm 1994 ngời ta soát xét và hoàn chỉnh bộ tiêu chuẩn ISO9000. Và đợc 111 nớc áp dụng và có khoảng gần 300 tổ chức trên thế giới có quyền cấp giấy chứng nhận.

Năm 2000 Soát xét lại lần 2 và chia thành 4 bộ tiêu chuẩn chính với nội dung đợc rút gọn lại.

* Cấu trúc ISO 9000.

Bộ tiêu chuẩn ISO9000 - 1994 đợc chia thành 4 nhóm chính và gồm 24 tiêu chuẩn là:

- Nhóm các tiêu chuẩn hớng dẫn về quản trị chất lợng - Nhóm các tiêu chuẩn hớng dẫn đảm bảo chất lợng - Nhóm các tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng

- Nhóm các tiêu chuẩn kiểm soát đánh giá chất lợng và đào tạo.

Trong các nhóm tiêu chuẩn trên chúng ta chủ yếu quan tâm tới nhóm thứ 3 đây là các tiêu chuẩn đợc áp dụng nhiều, nó chính là:

+ ISO 9001: Hệ thống đảm bảo chất lợng trong thiết kế, sản xuất, lắp đặt, phát triển và dịch vụ.

+ ISO 9002: Hệ thống đảm bảo chất lợng trong, sản xuất, lắp đặt, và dịch vụ.

+ ISO 9003: Hệ thống đảm bảo chất lợng trong khâu kiểm tra cuối cùng và thử nghiệm.

1. Phơng thức thực hiện

- Cam kết của lãnh đạo trong Công ty: Lãnh đạo trong Công ty phải thấy đợc sự cần thiết và quan trọng của hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 và quyết định, cam kết cung cấp các nguồn lực và hỗ trợ cho việc áp dụng thì khi đó quá trình thực hiện mới có kết quả.

- Đánh giá chuẩn đoán: Thuê các chuyên gia t vấn đánh giá và viết báo cáo đầy đủ chi tiết về tình hình thực tại của hệ thống quản lý chất lợng trong Công ty và báo cáo này sẽ đợc gửi lên lãnh đạo doanh nghiệp xem xét và sẽ là cơ sở cho quá trình t vấn tiếp theo.

- Thành lập ban chỉ đạo và chỉ định ngời đại diện lãnh đạo: Ban lãnh đạo sẽ cử một đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện. Ban thực hiện ISO 9000 gồm các thành viên đại diện các đơn vị trong doanh nghiệp tham gia vào việc điều hành và giải quyết các vấn đề.

- Đào tạo nhận thức và xây dựng văn bản: Mọi thành viên trong Công ty đều phải đợc đào tạo để hiểu biết về hệ thống ISO và có khả năng lập các văn bản về hệ thống chất lợng, quy trình, hớng dẫn công việc. Bên cạnh đó còn phải đào tạo các chuyên viên đánh giá nội bộ.

- Xây dựng văn bản và thực hiện hệ thống quản lý chất lợng: Công ty xác định, lập chính sách chất lợng, kế hoạch chất lợng dới sự hỗ trợ của các chuyên gia t vấn. Sau khi đã xây dựng song bắt tay vào thực hiện theo các văn bản đã xây dựng.

- Đánh giá trớc chứng nhận: Các chuyên gia t vấn và các chuyên viên đánh giá nội bộ sẽ tiến hành đánh giá để kiểm tra sự phù hợp của hệ thống chất lợng với các tiêu chuẩn của ISO để sau đó đa ra những yêu cầu hành động khắc phục tới các đơn vị liên quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hành động khắc phục: Công ty hoàn thành các hành động khắc phục theo những yêu cầu của chuyên gia và gửi đơn xin đánh giá chứng nhận tới các cơ quan chứng nhận đã lựa chọn.

- Chứng nhận: các cơ quan chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá, nếu hệ thống chất lợng đợc thoả mãn cơ quan chứng nhận sẽ đề nghị việc chứng nhận và những kiến nghị các hành động khắc phục nếu có các điểm không phù hợp. Các chuyên gia t vấn sẽ hỗ trợ cho Công ty xem xét các kết quả đánh giá và đề ra các hành động khắc phục.

2. Điều kiện thực hiện giải pháp

- Lãnh đạo Công ty phải cam kết, thống nhất mục tiêu và xây dựng một nội bộ tốt bên cạnh đó phải khuyến khích mọi ngời phát huy tinh thần sáng tạo và đoàn kết.

- Đào tạo CBCNV trong Công ty những kiến thức về hệ thống chất lợng ISO 9001.

- Phơng pháp quản lý các hoạt động phải đợc thực hiện quản lý nh một quá trình trong một hệ thống và đợc cải tiến liên tục.

- Viết tất những gì sẽ làm, làm tất cả những gì đã viết và nêu chứng cớ. Kiểm tra lại những việc đã làm so với những cái đã viết lu trữ hồ sơ tài liệu về các hoạt động chất lợng, Xem xét đánh giá duyệt lại hệ thống một cách thờng xuyên.

3. Hiệu quả của giải pháp

- Là phơng tiện có hiệu quả giúp các doanh nghiệp tự xây dựng và áp dụng các hệ thống đảm bảo chất lợng.

- Tạo ra hệ thống buôn bán tin cậy nhanh chóng và thuận tiện, là cơ sở để bên mua căn cứ vào đó tiến hành kiểm tra ngời sản xuất trớc khi ký kết hợp đồng.

- Tăng uy tín cho doanh nghiệp nhờ tạo ra các sản phẩm có chất lợng tốt và lòng tin đối với khách hàng. Bên cạnh đó làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

- Làm giảm chi phí về kiểm tra, kiểm định chất lợng. Thúc đẩy doanh nghiệp làm việc tốt hơn nhờ thay đổi văn hóa và phong cách làm việc

- Đảm bảo lợi ích cho ngời tiêu dùng.

II.3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị theo nguyên tắc công bằng và bình đẳng theo tỷ lệ góp vốn

Các công ty liên doanh ở nớc ta hiện nay đợc tổ chức theo cơ cấu công ty trách nhiệm hữu hạn đó là : Hội đồng quản trị, tổng giám đốc và các giám đốc điều hành, các cán bộ quản lý (tuỳ theo quy mô và loại hình hoạt động của Công ty).

Trên thực tế, cũng nh một số Công ty liên doanh khách Công ty Vietsure star cho thấy có một số vấn đề nổi lên cần giải quyết.

1. Phơng thức thực hiện

- Phải lựa chọn mô hình tổ chức quản lý thích hợp

Mô hình tổ chức quản lý của Công ty liên doanh rất phong phú và đa dạng. Nhng tựu trung lại có 2 loại mô hình tiêu biểu sau :

Một là : Công ty liên doanh là một tổ chức đơn lẻ, độc lập. Nó đợc tổ chức theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn, hoặc Công ty cổ phần. Loại Công ty này có thể đợc thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng, hoặc theo sản phẩm.

Hai là : Công ty liên doanh là một chi nhánh, một cứ điểm của Công ty đa quốc gia. Xí nghiệp liên doanh loại này đợc tổ chức theo mô hình đa quốc gia đó là cơ cấu tổ chức quản lý theo đại lý có Công ty mẹ và các Công ty chi nhánh đặt ở các vùng và các nớc khác nhau.

Công ty mẹ quản lý nhiều Công ty con bằng bộ máy quản lý thống nhất và chiến lợc kinh doanh thống nhất.

Chọn mô hình quản lý và quyền của các bên tham gia liên doanh. Căn cứ để lựa chọn mô hình là : Quy mô của Công ty và triết lý quản lý, triết lý kinh doanh của các chủ sở hữu, hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Hiện nay do quy mô của Công ty Viet Sure Star quá nhỏ triết lý kinh doanh không rõ ràng mà việc lựa chọn dứt khoát mô hình quản lý cha đợc thực hiện. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự không ổn định về doanh thu của Công ty.

Trên thực tế Công ty Viet Sure Star có mô hình quản lý theo kiểu thứ nhất, tuy nhiên về bản chất nó lại hoạt động theo mô hình thứ hai. Do đó đã có sự mẫu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của Công ty.

- Trong việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý Công ty, các cán bộ phía Việt Nam trớc hết cần có tiếng nói và vị trí thích đáng trong lựa chọn mô hình cơ cấu tổ chức quản lý thích hợp theo hớng không chỉ thực hiện tốt mục tiêu chung của Công ty mà còn phải thực hiện tốt mục tiêu cụ thể và lợi ích của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Vietsurestar.doc (Trang 58 - 77)