Nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm cơ hội xuất khẩu

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Vinatex).doc (Trang 26 - 30)

II. Những lý luận chung về xuất khẩu

6.1.Nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm cơ hội xuất khẩu

6. Các bớc tiến hành hoạt động xuất khẩu dệt may ở nớc ta

6.1.Nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm cơ hội xuất khẩu

Đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu muốn tham gia vào thị tr- ờng thế giới thì vấn đề nghiên cứu thị trờng và tìm cơ hội xuất khẩu cần phải đợc coi trọng hàng đầu vì doanh nghiệp nào nắm vững đợc thị trờng thì doanh nghiệp đó sẽ có nhiều khả năng thắng đợc những đối thủ cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay.

Nghiên cứu thị trờng là việc điều tra để tìm triển vọng bán hàng và xuất khẩu cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm nào đó của doanh nghiệp. Thông qua đó, các nhà quản lý sẽ có cơ sở vững chắc để lập chiến lợc phát triển ngoại thơng, cơ cấu xuất khẩu hàng hoá, kế hoạch bán hàng và xuất khẩu hàng hoá cho doanh nghiệp ở hiện tại và trong tơng lai. Công tác nghiên cứu thị trờng và tìm hiểu cơ hội xuất khẩu sẽ cung cấp cho các nhà quản lý một cách chi tiết các thông tin nh: nớc nào sẽ là thị trờng triển vọng nhất cho việc xuất khẩu sản phẩm của công ty? Doanh nghiệp sẽ có khả năng xuất khẩu đợc một lợng hàng hóa là bao nhiêu sang thị trờng đó, hay sản phẩm của doanh nghiệp cần có những tiêu chuẩn gì để có thể đáp ứng đợc với những yêu câù của thị trờng đó? đối với nớc này doanh nghiệp nên lựa chọn phơng thức giao dịch hay xuất khẩu nào đó là phù hợp?…

Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm cơ hội xuất khẩu

Tiến hành giao dịch đàm phán

Quá trình nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm cơ hội xuất khẩu đợc thực hiện qua các bớc sau:

6.1.1. Đặt vấn đề.

Trớc khi tiến hành nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp cần phải xác định đ- ợc rõ rằng việc nghiên cứu thị trờng có vai trò quan trọng nh thế nào đối với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đạt đợc mục đích gì trong kinh doanh xuất khẩu; doanh nghiệp cần những gì thông qua việc nghiên cứu thị trờng.

6.1.2. Tổ chức thu thập thông tin11.

Sau khi xác định đợc mục đích của việc nghiên cứu thì chúng ta phải thu thập những thông tin có liên quan đến thị trờng và mặt hàng mà mình quan tâm. Ta có hai phơng pháp để thu thập thông tin đó là: phơng pháp nghiên cứu tại bàn và phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng.

Phơng pháp nghiên cứu tại bàn: đây là phơng pháp thu thập thông tin từ các nguồn t liệu, thông tin từ các tổ chức trong và ngoài nớc; từ các loại sách báo th- ơng mại do các tổ chức quốc gia hoặc các cá nhân xuất khẩu; cũng có thể là từ các quan hệ với các thơng nhân, doanh nghiệp Việc nghiên cứu này sẽ giúp cho ng… ời nghiên cứu có một cái nhìn tổng quát về thị trờng và xu hớng phát triển của thị tr- ờng. Phơng pháp này có u điểm là đỡ tốn kém và phù hợp với khả năng của những ngời xuất khẩu mới tham gia vào thị trờng thế giới. Tuy nhiên, phơng pháp này cũng có những hạn chế nhất định nh chậm và mức độ tin cậy không cao.

Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng: đây là phơng pháp thu thập thông tin thông qua việc tiếp xúc với mọi ngời làm việc trực tiếp và bằng trực quan. Phơng pháp này thờng đợc thực hiện sau khi đã phân tích và đánh giá sơ bộ các kết quả nh các thơng nhân,ngời thông đờng của việc nghiên cứu tại bàn, nhiều khi hai ph- ơng pháp phân tích này cũng đợc tiến hành song song với nhau vì những việc thu nhập và xử lý thông tin là một quá trình liên tục. Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng có mật độ tin cậy khá cao nhng nó lại rất tốn kém và không phải ai cũng có 11 (15,tr25-33) Đặt vấn đề Tổ chức thu thập thông tin Phân tích các thông tin Lựa chọn thị trường xuất khẩu và các mặt hàng xuất khẩu

đủ trình độ để làm đợc. Do đó trớc hết chúng ta cần xử lý sơ bộ các thông tin về các thị trờng đã đợc đề cập, sau đó chọn ra thị trờng có triển vọng nhất để từ đó lập kế hoạch khảo sát. Công tác nghiên cứu thị trờng bao gồm hai nội dung công việc sau:

+Xác định những vấn đề của một mặt hàng cụ thể nào mà doanh nghiệp muốn xuất khẩu.

+Kiểm tra lại bằng các cách thu thập thông tin khác.

6.1.3. Phân tích các thông tin.

Sau khi tổ chức thu thập thông tin, các doanh nghiệp phải tiến hành phân tích thông tin. Nội dung các thông tin cần phân tích:

Phân tích tình hình “cung”: cần xác định:

+Khối lợng toàn bộ hàng hoá bán ra hiện nay trên thị trờng đối với loại sản phẩm tơng tự với sản phẩm mà doanh nghiệp định xuất khẩu.

+Tình hình bán hàng hoá đó trong 5 năm gần nhất nh thế nào.

+Sự phối hợp hàng hoá trên thị trờng.

+Tình hình cạnh tranh và khả năng của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng đối với loại hàng hoá đó.

Phân tích tình hình “cầu” cần làm rõ:

+Ngời tiêu dùng hàng hoá mà doanh nghiệp mong muốn xuất khẩu hiện nay là những ai.

+Khả năng mua hàng hoá của họ.

+Lý do mua hàng của khách hàng là gì .…

+Khách hàng tiềm năng là những ai.

Phân tích những điều kiện của thị trờng: cần phân tích kỹ những điều kiện mà việc thơng mại hoá sản phẩm của ta có thể gặp nh:

+Điều kiện về quy chế và pháp lý: quy chế về giá cả, về những hoạt động thơng mại, hoá đơn hải quan, kiểm soát hối đoái, hạn ngạch, giấy phép xuất nhập khẩu, các loại giấy chứng nhận…

+Điều kiện về tài chính nh: thuế quan, chi phí vận chuyển, các loại bảo hiểm hàng hoá, giá thành xuất khẩu, chi phí cho hoa hồng…

+Điều kiện về kỹ thuật: kích thớc, trọng lợng,điều kiện bảo quản hàng hoá…

+Điều kiện về con ngời, tâm lý… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích về giá cả trên thị trờng thế giới: Giá cả trên thị trờng phản ánh mối quan hệ cung-cầu hàng hoá trên thị trờng và nó cũng ảnh hởng rất nhiều tới hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.

+ Giá quốc tế: nó có tính chất đại diện cho một loại hàng hoá nhất định trên thị trờng thế giới và đợc dùng trong giao dịch thơng mại. Khi dùng giá này để xuất khẩu hàng hoá thì không kèm theo bất kỳ một điều kiện đặc biệt nào và đọc thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi.

+ Dự đoán xu hớng biến động của giá cả: xu hớng biến động giá cả trên thị trờng thế giới rất phức tạp do nó chỉ mang tính tạm thời và chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó có một số yếu tố cơ bản nh yếu tố chu kỳ, lũng đoạn giá cả, yếu tố cạnh tranh…

6.1.4. Lựa chọn thị trờng xuất khẩu và mặt hàng xuất khẩu12.

6.1.4.1. Lựa chọn thị tr ờng xuất khẩu.

Để lựa chọn thị trờng xuất khẩu ta cần dựa vào các tiêu chuẩn:

+ Về chính trị: đó là những ổn định hay bất ổn về chính trị.

+ Về địa lý: khí hậu, tháp tuổi…

+ Về kinh tế: Tổng sản phẩm trong nớc (GDP), tỉ lệ phát triển tổng sản phẩm trong nớc (AGDP), tổng sản phẩm trong nớc tính theo đầu ngời…

+ Về kỹ thuật: nó có nằm trong khu vực phát triển hay có triển vọng phát triển không.

+ Các biện pháp bảo vệ mậu dịch của Chính Phủ quốc gia đó: thuế quan, giấy phép và hạn nghạch …

+ Tình hình thị trờng-tiền tệ: tỉ lệ lạm phát, tỉ giá hối đoái…

+ Các hoàn cảnh về thơng mại: các nhà sản xuất nội địa, sự cạnh tranh quốc tế trên thị trờng…

6.1.4.2. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh.

Dựa vào kết quả việc phân tích trên, các nhà quản lý phải xây dựng đợc mặt hàng xuất khẩu là gì, các quy cách phẩm chất nhãn hiệu của sản phẩm nh… thế nào? Điều quan trọng nữa là phải xác định sản lợng hàng xuất khẩu là bao nhiêu để có thu đợc lợi nhuận tội da, khi đó sản lợng hàng hoá cần xuất khẩu đợc xác định mà ở đó chi phí cận biên MC bằng với giá bán quốc tế.

PQt: Giá bán quốc tế P MC

MC: đờng chi phí cận biên

của hàng xuất khẩu. PQt Q: số lợng sản phẩm xuất khẩu

để tối đa lợi nhuận.

0 Q Q

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Vinatex).doc (Trang 26 - 30)