Ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Vinatex).doc (Trang 32 - 34)

II. Những lý luận chung về xuất khẩu

6.3.Ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu

6. Các bớc tiến hành hoạt động xuất khẩu dệt may ở nớc ta

6.3.Ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Sau khi việc giao dịch đàm phán kết thúc và có kết quả mong muốn thì sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu. Hợp đồng này đợc ký kết dới hình thức văn bản và đợc pháp lý công nhận trong việc bảo vệ quyền lợi của cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu. Hợp đồng này cũng sẽ là cơ sở cho việc thống kê, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện hợp đồng.

Một hợp đồng xuất khẩu nói chung cũng nh hợp đồng xuất khẩu các sản phẩm dệt may nói riêng thờng bao gồm các phần chủ yếu sau:

+ Số hợp đồng xuất khẩu hàng hoá.

+ Ngày và địa điểm ký kết hợp đồng.

+ Tên và địa chỉ của các bên tham gia ký kết, ngời đại diện.

+ Các điều khoản của hợp đồng nh: tên sản phẩm, quy cách của sản phẩm, phẩm chất, số lợng sản phẩm, ký mã hiệu của sản phẩm; đơn giá của sản phẩm, trị giá; thời gian giao hàng, điều kiện giao nhận của mỗi bên tham gia ký kết hợp đồng; điều khoản thanh toán; điều khoản khiếu nại trọng tài khi có sự vi phạm hợp đồng; các điều khoản bất khả kháng; chữ kí của hai bên và một số điều khoản khác.

6.3.2. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá.

Sau khi hợp đồng đợc kí kết giữa hai bên xuất khẩu và nhập khẩu thì cả hai bên đều phải có trách nhiệm thực hiện hợp đồng một cách nghiêm túc và đúng luật. Việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu đợc tiến hành theo các bớc sau:

Sau khi hai bên đã ký kết hợp đồng thì bên xuất khẩu phải giục bên nhập khẩu mở L/C và kiểm tra xem bên nhập khẩu đã mở L/C theo đúng nội dung đã kí kết trong hợp đồng hay không.

Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu: bao gồm các việc nh ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị có hàng xuất khẩu, tiếp nhận các hàng hoá đó so các đơn vị đa tới, tổ chức đóng gói bao bì và kẻ kí mã hiệu cho hàng hoá, kiểm tra phẩm chất và bao bì xuất khẩu cho hàng hoá để đảm bảo hàng hoá đáp ứng đ… ợc những yêu cầu trong hợp đồng.

Thuê phơng tiện chở hàng: việc này phải căn cứ vào những điều khoản của hợp đồng xuất khẩu mà ta đã kí kết, đặc điểm của hàng hoá xuất khẩu và điều kiện vận tải…

Kiểm tra hàng hoá trớc khi xuất khẩu: đây là công việc mà ngời xuất khẩu có nhiệm vụ phải làm trớc khi giao hàng. Việc này cần đợc tiến hành chặt chẽ ở cả hai cấp là cấp doanh nghiệp và ở cửa khẩu để đảm bảo uy tín cho nhà xuất khẩu.

Làm các thủ tục hải quan: đây là việc bắt buộc phải làm khi tiến hành xuất khẩu bất kì một hàng hoá nào, nó bao gồm các bớc sau:

Ký kết hợp đồng

xuất khẩu Giục bên nhập khẩu mở L/C và kiểm tra L/C (nếu thanh toán bằng L/C)

Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu

Giao hàng

lên tàu Làm các thủ tục hải quan Kiểm tra hàng xuất khẩu Thuê tàu chở hàng

Giải quyết khiếu nại (nếu có) Tiến hành các thủ

tục thanh toán Mua bảo hiểm cho hàng

+ Khai báo hải quan: Nhà xuất khẩu phải có trách nhiệm kê khai một cách trung thực, chính xác và chi tiết về hàng hoá xuất khẩu lên tờ khai để thuận tiện cho các cơ quan hải quan kiểm tra thủ tục giấy tờ.

+ Xuất trình hàng hoá: hàng hoá xuất khẩu phải đợc sắp xếp sao cho thuận tiện cho việc kiểm tra của các cơ quan hải quan.

+ Thực hiện quyết định của các cơ quan hải quan: sau khi kiểm tra xong, cơ quan hải quan sẽ đa ra quyết định cuối cùng về việc xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp và doanh nghiệp có nghĩa vụ nghiêm túc thực hiện các quyết định đó.

Giao hàng lên các phơng tiện vận chuyển: tuỳ theo từng loại hình vận chuyển ta tiến hành các công việc khác nhau.

Mua bảo hiểm: trong quá trình vận chuyển hàng hoá đôi khi gặp phải những rủi ro, vì vậy khi xuất khẩu hàng hoá thì các hàng hoá thờng đợc mua bảo hiểm để giúp nhà xuất khẩu giảm thiểu đợc những tổn thất do rủi ro gây ra.

Tiến hành các thủ tục thanh toán theo hợp đồng: đây là việc đảm bảo cho ngời xuất khẩu thu đợc tiền về và ngời nhập khẩu nhận đợc hàng hoá mà mình cần.

Giải quyết khiếu nại (nếu có): trong quá trình thực hiện hợp đồng, khi có sự tổn thất về hàng hoá hay trong thanh toán có sự nhầm lẫn thì cả hai bên đều có thể khiếu nại căn cứ vào các điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng xuất nhập khẩu. Cả hai bên cần tôn trọng các phán quyết của cơ quan thụ lý vụ án, tránh khiếu nại nhiều lần gây tốn kém về kinh tế và làm xấu mối quan hệ giữa hai bên.

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Vinatex).doc (Trang 32 - 34)