II. ý nghĩa của việc hoàn thiện cơ chế quảnlý tiền l ơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc
2. 2 Những tồn tại và thiếu sót
- Điều chỉnh tiền lơng gắn với điều kiện lợi nhuận là một chủ trơng đúng đắn đối với các doanh nghiệp nhà nớc, tuy nhiên trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp thì việc ổn định và tăng lợi nhuận liên tục trong nhiều năm để tăng tiền lơng là rất khó, không nên bắt các doanh nghiệp giảm tiền lơng vì các nguyên nhân khách quan làm giảm lợi nhuận nh các chính sách của nhà nớc liên quan đến các yếu tố đầu vào luôn luôn thay đổi. Ngoài ra, không ít doanh nghiệp đang tập trung đầu t chiều sâu, tăng khấu hao, thực hiện thu hồi vốn nhanh để tái đầu t, cho nên lợi nhuận có thể giảm nhng hiệu quả sản xuất, kinh doanh vẫn cao, năng suất lao động tăng... Nếu các yếu tố khách quan này không đựơc xem xét để ảnh hởng đến tiền lơng và thu nhập của ngời lao động, thì để ổn định sản xuất, kinh doanh, đối phó bảo đảm điều kiện lợi nhuận, doanh nbhiệp sẽ hạn chế đầu t để phát triển, xét về cơ bản và lâu dài thì cách làm này là không phù hợp.
- Điều kiện gắn tiền lơng gắn với các khoản nộp ngân sách không thấp hơn thực hiện năm trớc là cha hợp lý, vì nộp ngân sách tuỳ thuộc vào chính sách thuế của nhà nớc, doanh nghiệp không thể nộp ngân sách cao hơn hoặc thấp hơn luật
- Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp tuy đựơc điều chỉnh trong khoảng 210.000 đến 525.000 đồng/tháng, nhng đối với một số doanh nghiệp tổ chức sản xuất, tổ chức lao động hợp lý, năng suất lao động cao, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, làm ăn có hiệu quả, nộp ngân sách bình quân và lợi nhuận lớn thì mức lơng tối thiểu đợc điều chỉnh vẫn cha phù hợp. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp để có tiền lơng và thu nhập cao, ổn định đội ngũ lao động vẫn tìm cách hạ định mức, tăng hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân và phụ cấp lơng, hạ chỉ tiêu kế hoạch sản xuất để có đơn giá tiền lơng cao.
- Việc khống chế tiền lơng thực hiện không vợt quá 2 hoặc 3 lần mức tiền l- ơng bình quân chung cho tất cả các doanh nghiệp đợc giao đơn giá tiền lơng là cha hợp lý, không khuyến khích doanh nghiệp tăng năng suất lao động, triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh. Thu nhập cao đã có thuế thu nhập cá nhân điều tiết.
- Theo quy định, nếu lợi nhuận của doanh nghiệp thấp hơn năm trớc thì phải trừ lùi quỹ tiền lơng, còn lợi nhuận có vợt cao bao nhiêu thì quỹ tiền lơng và thu nhập cũng không đựơc tăng thêm. Xét về mỗi quan hệ lợi ích thì đây là điểm cha hợp lý trong cơ chế tiền lơng và việc trích thởng từ lợi nhuận.
- Đối với các ngành sản xuất cơ bản, nhất là những doanh nghiệp xây dựng theo phơng thức chỉ định thầu các công trình thuộc nguồn vốn ngân sách, các doanh nghiệp công ích nh: Công viên, đèn chiếu sáng công cộng, thoát nớc..., các doanh nghiệp thuộc các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc ngành thơng mại thực hiện cơ chế khoán chi phí, khoán nộp, khoán bảo hiểm xã hội, khoán bảo hiểm y tế, cha có cơ chế phù hợp để thực hiện Nghị định 28/CP, đa số vẫn áp dụng tiền l- ơng theo khu vực hành chính sự nghiệp.
- Việc giao đơn giá tiền lơng theo phơng pháp tính đuổi hàng năm không tạo điều kiện ổn định cho các doanh nghiệp, vì vậy một số doanh nghiệp đề nghị nhà nớc giao ổn định đơn giá trong một số năm (2 hoặc 3 năm), thay vì các cơ quan quản lý thẩm định đơn giá hàng năm bằng việc kiểm tra thực hiện của các doanh nghiệp.
- Quan hệ tiền lơng và thu nhập còn cha hợp lý. Tiền lơng cha trở thành thu nhập chính của ngời lao động, thu nhập thờng lớn hơn rất nhiều tiền lơng. Một bộ phận cán bộ, viên chức quản lý doanh nghiệp có nguồn thu nhập lớn ngoài lơng, cho nên cha thực sự quan tâm đến tiền lơng của mình cũng nh công tác lao động tiền lơng của doanh nghiệp nói chung, phó mặc cho bộ phận nghiệp vụ trong khi trình độ và năng lực của bộ phận này còn yếu. Tình trạng trả lơng ở nhiều doanh nghiệp vừa bình quân, vừa không hợp lý. ở một số doanh nghiệp, tiền lơng, thu nhập của ngời lao động giản đơn vẫn cao gây mất công bằng xã hội.
- Mối quan hệ giữa tiền lơng với năng suất lao động, nộp ngân sách và lợi nhuận tính bình quân cho một lao động vẫn còn những yếu tố bất hợp lý. Nhà nớc cha có hớng dẫn việc thực hiện gắn tiền lơng với năng suất lao động cho các doanh nghiệp dẫn đến tình trạng tốc độ tăng tiền lơng nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động vi phạm một trong ba nguyên tắc cơ bản của tiền lơng.
- Việc quản lý tài chính, tiền lơng trong doanh nghiệp nhà nớc cha chặt chẽ và đồng bộ. Tỷ trọng tiền lơng bình quân chiếm dới 10% thì nhà nớc can thiệp, quản lý chặt chẽ, còn chi phí nguyên nhiên vật liệu để sản xuất kinh doanh thì giao cho doanh nghiệp tự quyết định mà không có định mức, giá chuẩn nên nhiều doanh nghiệp cha chú ý quản lý chặt chẽ chi phí sản xuât để tạo hiệu quả cao hơn hoặc tiết kiệm các chi phí này để tăng tiền lơng cho ngời lao động.
- Về tổ chức bộ máy làm công tác lao động tiền lơng nhiều năm qua không đợc quan tâm đúng mức, đội ngũ công chức, viên chức làm công tác này thiếu về số lợng, yếu về chất lợng nên khi triển khai thực hiện chính sách khác đối với ng- ời lao động nói chung là hết sức khó khăn và kết quả bị hạn chế.
- Công tác định mức lao động cha đợc các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. Mức lao động của một số doanh nghiệp chất lợng còn thấp, còn chứa nhiều yếu tố bất hợp lý, phần lớn các doanh nghiệp cha quan tâm xây dựng định mức lao động tổng hợp một cách có cơ sở khoa học nên rất khó khăn cho việc thẩm định, giao đơn giá tiền lơng. Các doanh nghiệp thờng lấy số lao động thực tế sử dụng bình quân năm trớc tăng thêm 10 -50% làm số lao động định mức để tính
Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong việc thẩm định và giao đơn giá tiền lơng, xử lý giải quyết những vớng mắc, tồn tại cha đồng bộ kịp thời. Việc quyết toán tài chính hàng năm của doanh nghiệp thờng chậm trễ, vi phạm thời hạn quy định của Nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ, dẫn đến việc xác định và thẩm định đơn giá tiền lơng thực hiện rất chậm, không đúng yêu cầu quy định, hạn chế ý nghĩa tích cực của đơn giá tiền lơng.
- Việc chấp hành chế độ báo cáo về lao động, tiền lơng của các doanh nghiệp cha nghiêm. Năm 2000 mới chỉ có 30 Tổng công ty hạng đặc biệt có báo cáo đầy đủ, còn các địa phơng thì mới có hơn nửa số tỉnh, thành có báo cáo về bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội.