Kiểu gene có chứ aA Kiểu gene có chứ aB ↓ ↓

Một phần của tài liệu Câu hỏi di truyền (Trang 34)

III) Một số tính trạng Mendel ở người:

Kiểu gene có chứ aA Kiểu gene có chứ aB ↓ ↓

Giảithích: Kiểu hình cây màu trứng là kết quả của sự tương tác bổ trợ giữa hai gene trội không allele phân ly độc lập.

Quy ước:

• A-B- : màu trứng (do tác động bổ trợ giữa các gene trội A và B)

• bb, aaB-, aabb : hoa trắng (do không có mặt đầy đủ cả hai gene trội)

Kiểm chứng:

Ptc giống cây trắng 1(AAbb) × giống trắng 2 (aaBB) F1 màu trứng (AcBb)

F1×F1 = AaBb × AaBb = (Aa × Aa)(Bb × Bb)

→ F2 = (3A-:1aa)(3B-:1bb) = 9 A-B- : (3 A-bb + 3 aaB- + 1 aabb) = 9 đỏ tía : 7 trắng

Cơ sở sinh hóa của các kiểu hình. Sự hình thành màu quả ở cây bắp là kết quả của sự tổng hợp anthocyanin. Nếu như bất kỳ khâu nào bị gián đoạn do vắng mặt của một enzyme hoạt động thì sự hình thành màu sắc không xảy ra. Mô hình tổng quát:

Kiểu gene có chứa A Kiểu gene có chứa B ↓ ↓ ↓ ↓

Enzyme (A) Enzyme (B) ↓ ↓ ↓ ↓

Chất tiền thân → Sản phẩm trung gian → Anthocyanin

Hình 2.7 Sơ đồ minh họa mối quan hệ giữa các gene trội A và B trong quá trình hình thành sắc tố anthocyanin ở cây bắp.

• Đối với các kiểu gene có chứa cả hai gene trội A và B (A-B-), có đầy đủ các enzyme cần thiết cho việc tạo ra anthocyanin  hoa màu đỏ tía.

• Kiểu gene chứa aa (aaB- hay aabb), enzyme thứ nhất không được tạo ra hay không có hoạt tính  phản ứng tạo sản phẩm trung gian không thực hiện được.

• Kiểu gene chứa bb (A-bb hoặc aabb) thì phản ứng thứ hai biến đổi chất trung gian thành anthocyanin bị dừng lại, vì thiếu enzyme tương ứng.

• Nếu kiểu gen có cặp allele là cc hoặc pp  con đường tổng hợp bị gián đoạn, sắc tố không được tạo ra  quả màu trắng.

2) Tương tác ác chế:

Khi một gen làm cho gen khác không có biểu hiện kiểu hình gọi là át chế. Át chế trội xảy ra khi A>B (hoặc B>A) và át chế lặn khi aa>B (hoặc bb>A). a) Át chế trội với tỉ lệ 13:3

Một phần của tài liệu Câu hỏi di truyền (Trang 34)