Kênh liên lạc bằng cáp quang: 7.5 Nhiễu trong kênh liên lạc:

Một phần của tài liệu Giáo trình Đo lường và Điều khiển từ xa (Trang 65 - 67)

K m3 m2 m

7.4Kênh liên lạc bằng cáp quang: 7.5 Nhiễu trong kênh liên lạc:

7.5 Nhiễu trong kênh liên lạc:

Nhiễu là tác động làm sai lệch tín hiệu truyền đi. Nhiễu gồm hai loại:

-Nhiễu chu kỳ.

-Nhiễu ngẫu nhiên: +Nhiễu chập chờn +Nhiễu xung.

Nhiễu chập chờn là nhiễu có biên độ ngẫu nhiên, nhưng nằm trong 1 ghạn nào đó. Cách chống nhiễu chập chờn là: tìm giá trị trung bình của biên độ nhiễu và tăng công suất của tín hiệu Pth so với công suất của nhiễu   nh th nh P P P thì có thể loại trừảnh hưởng của nhiễu.

Nhiễu xung là loại nhiễu ngẫu nhiên có biên độ ngẫu nhiên về bđộ và thời gian xuất hiện.

Nguy hiểm nhất là các xung có tham số gần giống tham số của xung tín hiệu. Cách chống loại nhiễu này là mã hóa thuật toán tuyến tính và xung có khả năng chống nhiễu. Nhiễu có tác dụng như cộng tín hiệu: ) ( ) ( ) (t S t t x = +ξ trong đó: S(t): tín hiệu được truyền.

--- 66

) (t

ξ : nhiễu, nhiễu cộng.

Nhiễu cũng có tác dụng như nhận tín hiệu. Nhiễu này được gọi là nhiễu nhân.

)( ( ). ( ) (t S t t x = ξ

Cường độ và đặc tính của nhiễu phụ thuộc vào nguồn nhiễu và vào đặc tính của đường dây liên lạc.

Nhiễu có nguồn gốc nội tại như nhiễu nhiệt do sự tác chuyển động hỗn loạn của các phần tử, nhiễu do quá trình suy giảm.

Nhiễu bên ngoài do sấm sét, do gần các máy đang làm việc gây ra.

Nhiễu xung do các máy gây ra tia lửa như cổ góp máy điện 1 chiều, bộ chuyển mạch gây ra.

Nhiễu làm tổn thất tin tức được truyền đi. Vì vậy cần có biện pháp chống nhiễu. Có 2 phương pháp chống nhiễn là:

-Phương pháp 1: dùng các loại mã phát hiên sai và sửa sai. -Phương pháp 2: Dùng các thuật toán truyền tin khác nhau.

Chương 8: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO

ĐỘ CHÍNH XÁC TRUYỀN TIN. 8.1Khái niệm:

Một phần của tài liệu Giáo trình Đo lường và Điều khiển từ xa (Trang 65 - 67)