K m3 m2 m
10.4 Tin tức, các đặc trưng, đơn vị đo:
a) Đặc trưng: Tin tức có hai dạng:
+Tin tức ở dạng tĩnh: tin tức được ghi trên giấy, băng, đĩa…
+Tin tức ở dạng động: là tin tức trong qua trình truyền như âm thanh, lời nói,
điện thoại, các tín hiệu điều khiển… b) Các tính chất cơ bản:
+Tin tức được ghi lại bằng cách nào cũng có thểđọc, truyền, ghi lại mà không bị tổn thất.
Có nghĩa là: dạng tồn tại của tin tức có thể thay đổi, nhưng bản thân tin tức thì không mất.
Ví dụ: khi giảng bài thầy truyền cho sv 1 khối lượng lớn tin tức, nhưng thầy không bị
mất kiến thức. Hay 1 cuốn sách có nhiều người đọc, nhưng tin tức trong sách không bị mất.
+Tin tức đựợc ghi bằng hình thức nào, sau 1 thời gian cũng bị mất đi. c) Phương pháp thống kê định lượng tin tức:
Tin tức có 2 mặt: +Độ bất ngờ. +Nội dung tin.
+Trong truyền tin người ta chọn độ bất ngờ làm thước đo tin tức. Tin ít xuất hiện → độ bất ngờ lớn → lượng tin đem lại nhiều. Ví dụ:
+Người ta ném đồng xu lên cao, thử xem đồng xu rơi xuống hay bay lên cao. Rõ ràng là đồng xu rơi xuống → thử nghiệm này không có tin.
+Người ta có 1 đồng xu đối xứng, người ta ném lên thử xem đồng xu lật sấp hay ngửa. Lúc này xác suất mỗi mặt là 50% → thử nghiệm này có một lượng tin xác định. +Có 2 học sinh: 1 giỏi, 1 kém.
Nếu HS giỏi đạt 10 → không có tin.
Nếu HS kém đạt 10 → tin. Vì khả năng đạt 10 là rất khó. Vậy:
-Lượng tin của 1 sự kiện nào đó tỷ lệ nghịch với xác suất xảy ra đó. -Khi xác suất xảy ra sự kiện = nhau thì lượng tin do sự kiện đem lại = 0. -Khi xác suất sự kiện → 0 thì lượng tin do sự kiện đó đem lại →∝. Ta ký hiệu lượng tin chứa trong xi là I(xi).
I(xi) được biểu diễn = biểu thức nào để thỏa mãn các điều kiện trên, và có khả năng cộng tin. Có nghĩa là: tin của 2 sự kiện đc lập phải = tổng tin của các sự kiện thành phần. Người ta dùng hàm logarit đểđo tin tức.
--- 86 Hay: I(xi)=logaP(xi)
P(xi): xác suất xảy ra sự kiện xi.
Biểu thức trên thỏa mãn các điều kiện yêu cầu nên được gọi là lượng tin riêng của xi. Tổng quát: một nguồn thông báo x thường có các thành phần x1,x2,...,xn với các xác suất tương ứng P(x1),P(x2),...,P(xn). Vậy lượng tin tức trung bình của nguồn thông báo sẽ bằng: ∑ = − = n i i a i P x x P x I 1 ) ( log ) ( ) ( (công thức Shenon). Khi xác suất các thành phần bằng nhau: n x P( i)= 1. Thì : n n n n x
I( )=− 1.loga 1 =loga . Lúc này lượng tin tức đạt giá trị lớn nhất.
đơn vịđo tin tức: phụ thuộc cơ số a. a thường chọn =2, 10, e.
trong truyền tin chọn a = 2.
-Đơn vịđo tin tức: bit. ( logarit cơ số 2 ). Bit: binary digit: con số nhị phân.
-Trở lại vi dụđồng xu sấp, ngữa: xác suất mỗi trường hợp = →
21 1
đồng khả năng vơi số khả năng n = 2 .
Lượng tincủa thí nghiệm đó bằng:
12 2 log ) (x = 2 = I .
Vậy bit là lượng tin của 1 thông báo có 2 khả năng đồng xác suất. d) Giá trị của tin tức:
phụ thuộc vào chủ quan người nhận tin.