V Mức nhiễm xạ 109 Tổng hoạt độ α Bq/l 0,1 TCN 6053
1. Giếng hở vùng địa chất rắn chắc
Đây là vùng n−ớc ngầm tầng nông đ−ợc chứa trong các khe nứt hoặc những tầng đá bị phong hoá. Cũng có những tr−ờng hợp n−ớc đ−ợc chứa trong những hang động mang tính chất nh− hồ chứa n−ớc ngầm. Nói chung, trữ l−ợng rất hạn chế và khả năng cấp n−ớc cho giếng từ tầng trữ cũng hạn chế. L−ợng n−ớc này phụ thuộc rất nhiều vào l−ợng n−ớc mặt và l−ợng m−a trên mặt đất, vì vậy mực n−ớc ngầm dao động đáng kể theo thời gian. Những bể n−ớc chứa trong đất đ−ợc hình thành do n−ớc m−a và n−ớc mặt đi vào các tầng địa chất bị đứt gãy, bị phong hoá và đ−ợc giữ lại bằng nền đá gốc rắn chắc nằm ở phía d−ới, hệ số thấm nhỏ nên giếng khoan sâu (giếng ống th−ờng không thích hợp).
Vì vậy, giếng hở đ−ợc sử dụng nhằm tập trung và trữ vào giếng l−ợng n−ớc chứa trong tầng địa chất này.
Nguyên tắc chung để thiết kế loại giếng này là:
- Đ−ờng kính lớn và chiều sâu hạn chế.
- Tầng lọc n−ớc cũng nh− bộ phận n−ớc vào của giếng có thể lợi dụng điều kiện tự nhiên, trừ những tr−ờng hợp đặc biệt.
- Chiều sâu của giếng nên tận dụng hết các tầng trữ n−ớc.
Sau đây xin đ−a ra một số gợi ý trong việc thiết kế giếng hở của Trung tâm nghiên cứu n−ớc ngầm ở Hydrabad và của ICAR ở ấn Độ:
a - Trong tr−ờng hợp địa chất cứng, chỉ có n−ớc ngầm tầng trên thì giếng hở, giếng đào sẽ thích hợp hơn là giếng khoan, giếng ống. Kinh phí đầu t− ít mà hiệu quả lớn hơn.
b - Mặt cắt của giếng hở ở vùng này nên là hình chữ nhật hoặc hình vuông sẽ tốt hơn nhiều so với giếng tròn truyền thống vì diện tích tập trung n−ớc sẽ lớn hơn nhiều giếng tròn.
114
c - Tuỳ vào thế nằm và các vết đứt gãy địa chất của khu vực đặt giếng. Nếu sử dụng mặt cắt chữ nhật nên h−ớng mặt bên của chữ nhật h−ớng về phía khe nứt và cắt ngang khe nứt để tập trung nhiều và nhanh l−ợng n−ớc ngầm.
d - Giếng đào ở vùng đá phong hoá có đá gốc là đá granit thì l−ợng n−ớc ngầm sẽ phong phú hơn các loại đá khác nh− đá Trapdecan nếu nh− các loại đá cùng xuất hiện trong vùng. Trong tr−ờng hợp vùng có cấu tạo địa chất đá gốc là granit thì đá granit màu tím trữ l−ợng n−ớc ngầm sẽ lớn hơn đá granit màu xám.
e - Trong tr−ờng hợp ở vùng trầm tích giếng hở nên đào hết tầng trữ n−ớc.
f - Trong một số tr−ờng hợp do cấu tạo địa chất tạo thành những đê ngầm tự nhiên ngăn n−ớc, giếng nên đặt ở phía th−ợng l−u, trừ khi đê bị đứt gãy hoặc bị phong hoá. Không nên đặt giếng ở hạ l−u hoặc ngay trên vị trí đê.
g - Trong tr−ờng hợp áp lực n−ớc ngầm quá nhỏ, hệ số thấm quá nhỏ có thể sử dụng thêm một số giếng khoan ở những vùng lân cận để bơm n−ớc vào giếng hở.