Tính toán công trình khai thác n−ớc ngầm

Một phần của tài liệu Kĩ Thuật Khai Thác Nước Ngầm (Trang 90)

V Mức nhiễm xạ 109 Tổng hoạt độ α Bq/l 0,1 TCN 6053

tính toán công trình khai thác n−ớc ngầm

N−ớc ngầm có dạng chung nhất là nằm ở d−ới đất. Để có thể sử dụng n−ớc ngầm cho các mục đích nh− t−ới, cấp n−ớc cho sinh hoạt, cho công nghiệp, cho chăn nuôi... cần phải có các công trình khai thác n−ớc ngầm.

Dựa vào tình hình cụ thể của mỗi khu vực nh− điều kiện khí hậu, địa hình, điều kiện địa chất và địa chất thủy văn... để tính toán thiết kế công trình khai thác n−ớc ngầm thích hợp nhằm triệt để tận dụng nguồn n−ớc ngầm để thoả mãn tối đa các yêu cầu về n−ớc, đồng thời vẫn phải đảm bảo các yêu cầu về môi tr−ờng về cân bằng tự nhiên trong khu vực đó. Vì vậy, việc thiết kế công trình khai thác n−ớc ngầm có một ý nghĩa kinh tế kỹ thuật rất lớn, nó còn chứa đựng ý nghĩa xã hội đặc biệt trong những vùng mà nguồn n−ớc mặt khan hiếm.

5.1. Các công trình khai thác n−ớc ngầm

Tuỳ vào từng loại n−ớc ngầm khác nhau nh− n−ớc ngầm tầng nông, n−ớc ngầm tầng sâu, n−ớc ngầm hang động, n−ớc ngầm không áp, n−ớc ngầm có áp và các điều kiện về địa chất, địa chất thủy văn nh− cấu tạo địa tầng, động thái, trữ l−ợng n−ớc ngầm mà có các loại công trình khai thác n−ớc ngầm khác nhau:

- Công trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều đứng. - Công trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều ngang.

5.1.1. Công trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều đứng

Công trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều đứng th−ờng gặp ba loại sau: - Giếng thùng (giếng hở)

- Giếng ống - Giếng hỗn hợp

Những giếng này có tác dụng tập trung n−ớc ngầm rồi kết hợp với máy bơm cao áp bơm n−ớc lên để sử dụng.

Một phần của tài liệu Kĩ Thuật Khai Thác Nước Ngầm (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)