Các ph−ơng pháp thăm dò địa vật lý trên mặt

Một phần của tài liệu Kĩ Thuật Khai Thác Nước Ngầm (Trang 64)

V Mức nhiễm xạ 109 Tổng hoạt độ α Bq/l 0,1 TCN 6053

3. Ph −ơng pháp đốt lửa

4.4. Các ph−ơng pháp thăm dò địa vật lý trên mặt

Thăm dò địa vật lý trên mặt đ−ợc sử dụng trong công nghiệp mỏ và dầu khí đã hàng chục năm này. Các nhà địa chất thủy văn đã sớm khám phá sự tiện dụng của ph−ơng pháp này trong việc thăm dò vùng đất nông d−ới mặt đất (trong phạm vi vài trăm mét), nơi th−ờng tìm kiếm n−ớc d−ới đất cho cung cấp n−ớc (Mcdonald & Wantland 1961, Heigold và các cộng sự 1979, Bays 1950). Một số các kỹ thuật khác nhau đã đ−ợc ph−ơng pháp sóng khúc xạ địa chấn, ph−ơng pháp trọng lực và ph−ơng pháp từ. Ph−ơng pháp sóng phản xạ địa chấn ít đ−ợc sử dụng rộng rãi, tuy rằng đó là ph−ơng pháp −a dùng trong thăm dò dầu khí. Các ph−ơng pháp địa vật lý có thể đ−ợc sử dụng để gián tiếp xác định diện phân bố và bản chất của các vật liệu địa chất d−ới mặt đất. Chiều dày của lớp vật liệu hạt rời trên bề mặt, độ sâu mực n−ớc ngầm, vị trí của các đứt gãy d−ới mặt đất và độ sâu đến lớp đất nền, tất thảy đều có đều có thể xác định đ−ợc. Trong một số tr−ờng hợp cá biệt, vị trí, chiều dày và diện phân bố của các thể địa chất d−ới mặt đất nh− các trầm tích cuội sỏi hoặc các lớp sét cũng có thể đ−ợc đánh giá. Sự t−ơng hợp giữa tài liệu địa vật lý với các lát cắt ở giếng khoan hoặc tài liệu khoan hoặc tài liệu khoan kiểm tra nói chung đáng tin cậy hơn khi sử dụng độc lập các tài liệu này. Đối với việc thăm dò địa chất thuỷ văn, phải định rõ vấn đề và xác định loại thông tin tốt nhất để giải quyết vấn đề đó tr−ớc khi tiến hành thăm dò địa vật lý, sau đó cần lập kế hoạch thăm dò địa vật lý để thu đ−ợc l−ợng thông tin hữu ích lớn nhất với kinh phí đã cho.

Một phần của tài liệu Kĩ Thuật Khai Thác Nước Ngầm (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)