KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.2 Kết quả kiểm định Granger.
Để thực hiện kiểm định Granger ngoài việc kiểm tra tính dừng của chuỗi số liệu nghiên cứu chúng ta còn phải xác định được chiều dài độ trễ k thích hợp cho các biến số trong mô hình uy nhiên trước khi thực hiện kiểm định Granger thì ta phải xác định được các độ trễ thích hợp cho các biến trong mô hình của kiểm định Granger. Và độ trễ thích hợp cho các biến số trong mô hình là k = 3.
Kết quả cụ thể được trình bày trong bảng sau:
Bảng 5 :KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GRANGER CỦA GIL Giả thuyết Ho Giá trị
thống kê F
Chiều dài
độ trễ (k) Mức ý nghĩa Kết luận
Khối lượng giao dịch không ảnh hưởng đến sự thay đổi của giá cổ phiếu
0.537 3 0.657 Chấp nhận Ho
Sự thay đổi của giá cổ phiếu không ảnh hưởng đến khối lượng giao dịch
2.960 3 0.03 Bác bỏ Ho
Theo kết quả kiểm định Granger cho thấy khối lượng giao dịch không ảnh hưởng đến sự thay đổi của giá cổ phiếu, tuy nhiên giả thuyết về sự thay đổi của giá cổ phiếu không ảnh hưởng đến khối lượng giao dịch lại bị bác bỏở mức ý nghĩa 5%. Như vậy mối quan hệ giữa sự thay đổi giá và khối lượng giao dịch của
Bước tiếp theo là xác định mức độả nh hưởng của sự thay đổi giá cổ phiếu đến khối lượng giao dịch ở các độ trễ khác nhau bằng phương pháp hồi quy với mô hình có dạng như sau :
3 3
LnVt = α + kΣ1 βk LnVt-k + kΣ1 δkR t-k + εt
= =
Trong đó : R t Thay đổi giá cổ phiếu ở thời điểm t Vt Khối lượng giao dịch ở thời điểm t k chiều dài độ trễ
Kết quả phân tích hồi quy vềả nh hưởng của thay đổi giá cổ phiếu GIL đến khối lượng giao dịch với các độ trễ khác nhau được trình bày trong bảng sau:
Bảng 6 : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI GIÁ CỔ PHIẾU GIL ĐẾN KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH
Biến số Hệ số tương quan Giá trị thống kê t Mức ý nghĩa
c 1.359 4.211 0.000 Ln V t-1 0.4465 9.339 0.000 Ln V t-2 0.1269 2.443 0.015 Ln V t-3 0.2765 5.828 0.000 R t-1 5.311 2.332 0.020 R t-2 0.5411 0.236 0.813 R t-3 1.2842 1.646 0.1004 Số quan sát 406 R 2 điều chỉnh 0.61 Giá trị thống kê F 105.16 a a : Ý nghĩa thống kê ở mức 1%
Kết quả phân tích hồi qui trong bảng trên cho thấy rằng khối lượng giao dịch ở thời điểm hiện tại có mối quan hệ tỷ lệ thuận với khối lượng giao dịch ở các phiên thứ 1, 2 và 3 trước đó. Nghĩa là , nếu khối lượng giao tăng ở phiên thứ t-1, t-2 và t-3 thì nó sẽ tiếp tục tăng ở phiên thứ t và ngược lại.
quả hồi quy cho thấy cụ thể rằng khi giá cổ phiếu tăng lên hay giảm đi 1% ở phiên thứ t thì ở phiên ngay sau đó khối lượng giao dịch sẽ tăng hay giảm đi một lượng tương tương ứng là 5.311% ở mức ý nghĩa 5%.