Kiến nghị đối với Nhà nớc

Một phần của tài liệu “Nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành – thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 62)

- Tình hình huy động vốn:

3.3.1.Kiến nghị đối với Nhà nớc

Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức

3.3.1.Kiến nghị đối với Nhà nớc

3.3.1.1. Ho n thià ện môi trường pháp lý trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế v t ià à

trợ XNK của các ngân h ng thà ương mại Việt Nam

Môi trờng pháp lý luôn là cở sở để mọi thành viên trong xã hội điều chỉnh hành vi của mình. Các đơn vị kinh tế nói chung và Chi nhánh Hà Thành – NHĐT&PTVN nói riêng cũng dựa trên cơ sở đó để đa ra các chiến lợc kinh doanh nhằm nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán quốc tế. Đối với hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán hàng XNK bằng phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng trong mỗi thời kỳ rất cần đến sự chỉ đạo và định hớng của Chính phủ để ngày càng mở rộng, phát triển, đồng thời tránh đợc rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh XNK.

Tuy nhiên, hệ thống văn bản Pháp qui hớng dẫn thực hiên nghiệp vụ thanh toán quốc tế cũng nh thanh toán tín dụng chứng từ còn thiếu tính hệ thống, thậm chí còn cha có. Hiện nay, ở hầu hết các ngân hàng thơng mại Việt Nam đều áp đụng UCP600 của ICC gần nh tuyệt đối trong các giao dịch mà không có một sự điều chỉnh nào theo quy định của Pháp luật Việt Nam. Trong khi đó nhiều quốc gia đã có luật hoặc các băn vản dới luật quy định về giao dịch tín dụng chứng từ trên cơ sở không lệ thuộc quốc tế. Chính điều này đã gây khó khăn cho hoạt động của các bên tham gia thanh toán trong đó có cả ngân hàng, dẫn đến sự tăng đáng kể các dịch vụ tranh chấp và do đó gây ảnh hờng đến quá trình phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Việt Nam trong những năm gần đây. Bởi vậy, Nhà nớc cần sớm ban hành những văn bản Pháp lý cho các giao dịch thanh toán XNK. Cụ thể là:

- Thanh toán tín dụng chứng từ tuy đợc tiến hành qua các ngân hàng thơng mại nhng lại có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau nh: bảo hiểm, vận tải, th- ơng mại… do đó cần có sự kết hợp chặt chẽ của các cơ quan hữu quan nh Bộ th- ơng mại, Tổng cục hải quan, Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam…để tránh sự chồng chéo trong quá trình tạo lập và ban hành, cũng nh thực thi các hệ thống văn bản hớng dẫn hoạt động thanh toán quốc tế, nhất là thanh toán tín dụng chứng từ.

vụ đối với các bên rõ ràng.

3.3.1.2. Cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu, các thủ tục hải quan

Ngành hải quan phải phối hợp với các Bộ, Ngành, tăng cờng hơn nữa công tác chống buôn lậu và quản lý thị trờng nội địa nhằm tăng nguồn thu ngân sách, bảo hộ nền sản xuất trong nớc, tăng cờng ngoại tệ thanh toán qua ngân hàng. Cần có biện pháp xử lý nghiêm minh với những vụ vi phạm, các vụ buôn lậu và có chính sách thởng phạt đối với cả cán bộ Hải quan.

3.3.1.3. Hoàn thiện chính sách thơng mại theo khuynh hớng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế để cải thiện cán cân thanh toán quốc tế

Hoạt động kinh doanh XNK phát triển tạo tiền để cho hoạt động tài trợ XNK nói chung và tài trợ XNK theo phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng tại ngân hàng thơng mại. Sự quản lý điều hành và các quy định của chính phủ đối với XNK có ảnh hởng rất lớn đối với sự phát triển của hoạt động ngoại thơng, cụ thể:

Thứ nhất, xúc tiến mở rộng thị trờng XNK cho hàng hóa Việt Nam: những nớc cần tăng cờng hoạt động ngoại giao, tăng cờng hợp tác với các nớc đã thiết lập quan hệ kinh tế, khôi phục những thị trờng cũ nh Nga, Đông Âu và xâm nhập vào thị trờng mới. Tích cực tham gia vào tổ chức quốc tế, đảm bảo thực hiện đúng cam kết, thỏa thuận trong hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, Khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác châu á - Thái Binh Dơng (APEC), Tổ chức thơng mại thế giới (WTO)…

Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động giao lu kinh tế thơng mại bằng cách cho phép các thơng nhân trong cùng ngành đợc thành lập hiệp hội các ngân hàng XNK, các hiệp hội này hoạt động trên cơ sở quy định chung do các thành viên đóng góp đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc, trợ giúp của doanh nghiệp khi gặp khó khăn về biến động thị trờng, về vốn, đại diện thay mặt cho các doanh nghiệp trong việc đàm phán với các đối tác nớc ngoài, bố trí tham gia các hoạt động giao lu quốc tế.

Thứ ba, ban hành các cơ chế hỗ trợ các ngân hàng trong nghiệp vụ tài trợ XNK cũng là biện pháp để thúc đẩy hoat động XNK. Nhà nớc nên tăng cờng nguồn vốn ủy thác tài trợ XNK qua các ngân hàng thơng mại, giảm thuế đối với phần thu từ hoạt động tài trợ XNK, có các chơng trình hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ cho các ngân hàng…

Hạn chế nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng và những mặt hàng mà trong n- ớc đã sản xuất đợc nh các loại sản phẩm xa xỉ phẩm, hàng điện tử, ô tô, xe máy nguyên chiếc, đặc biệt là các loại hàng cũ đã qua sử dụng.

Một phần của tài liệu “Nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành – thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 62)