- Tình hình huy động vốn:
2.2.2. Tình hình hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
- Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế trong kiểm tra chứng từ theo L/C – ISBP.
- Bản phụ chơng UCP về xuất trình chứng từ điện tử - eUCP. - Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo L/C – URR - Quy tắc hoàn trả giữa các ngân hàng thơng mại – URR525
- Các điều khoản về thơng mại quốc tế - Incoterms 2000 ( mới nhất là Incoterms 2010).
2.2.2. Tình hình hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức thanh toántín dụng chứng từ tín dụng chứng từ
Trong giai đoạn từ 2007 đến hết năm 2010, nhìn chung hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh đã đạt đợc những kết quả khả quan, đặc biệt là trong phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ (L/C). Năm 2007, doanh số thanh toán quốc tế bằng L/C tại Chi nhánh tăng 41,5% so với năm 2006 do hoạt động xuất nhập khẩu trong nớc tăng trởng vợt bậc nhờ sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thơng mại Quốc tế (WTO). Tuy nhiên, trong năm 2008, hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh gặp khá nhiều khó khăn do bối cảnh kinh tế bất ổn của nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung, doanh số chỉ tăng 14,12% so với năm trớc. Hoạt động thu phí TTQT năm 2008 trong bối cảnh chung nh trên cũng đã gặp nhiều cản trở. Tổng phí TTQT thu đợc tính tới cuối kỳ đạt 9569 triệu đồng, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2007 (9420 triệu đồng) và mới đạt đợc 102% kế hoạch đợc giao. Tuy nhiên với những nổ lực của ngân hàng đã khiến các hoạt động TTQT hồi phục trở lại.
2.2.2.1. Tài trợ phát hành L/C
Theo quy định, điều kiện để phát hành L/C cho khách hàng tại các chi nhánh cấp I của NH ĐT&PT, bao gồm:
- Chi nhánh cha sử dụng hết hạn mức vốn điều hoà của NH ĐT&PT VN hoặc tài khoản điều chuyển vốn của Chi nhánh d có;
- Chi nhánh còn khả năng thanh toán tổng trị giá toàn bộ L/C đã phát hành và đủ khả năng thanh toán cho L/C mà khách hàng mới yêu cầu phát hành;
- Giá trị của L/C, số d mở L/C, mức ký quỹ phải theo đúng quy định hiện hành của NHĐT&PT VN;
- Hàng hoá nhập khẩu không nằm trong danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu do Bộ Thơng mại quy định;
Mức ký quỹ mà Chi nhánh áp dụng với khách hàng có thể từ 0% đến 100% tùy thuộc vào những nhân tố nh: mối quan hệ với khách hàng; uy tín của khách hàng; loại hàng hoá nhập khẩu; loại L/C; chính sách khách hàng của Chi nhánh trong từng thời kỳ…
Phát hành L/C là điểm xuất phát trong quy trình thanh toán theo phơng thức TDCT và đây cũng là hình thức tài trợ XNK theo phơng thức TDCT phổ biến tại NHĐT&PT – CNHT.
a. Doanh số tài trợ phát hành L/C
Theo yêu cầu của ngời nhập khẩu Chi nhánh có thể phát hành một L/C trả chậm hoặc trả ngay. Tình hình tài trợ phát hành L/C của Chi nhánh trong một số năm gần đây đợc thể hiện qua bảng số liệu dới đây:
Bảng 2.1:Kết quả tài trợ phát hành L/C tại NHĐT&PT-CNHT
Đơn vị: 1000USD
Mở L/C Số 2007 2008 2009 2010
món Doanh số mónSố Doanhsố mónSố Doanh số mónSố Doanhsố
L/C trả ngay 1740 669.446 1463 434.045 1070 189.134,8 1473 590.188 L/C trả châm dới 1 năm 410 275.594 307 124.731 137 130.111,78 238 311.192 L/C trả châm trên 1 năm - - - - - - - - Tổng L/C phát hành 2150 945.040 1770 558.776 1207 319.246,58 1711 901.308
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động thanh toán quốc tế từ 2007-2010 Phòng Thanh toán quốc tế - NHĐT&PT VN Chi nhánh Hà Thành)–
Bảng số liệu trên cho thấy,phát hành L/C tăng lên vào năm 2007, đến năm 2008 và 2009 thì giảm do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Trong đó, chi nhánh chủ yếu thực hiện bảo lãnh L/C trả ngay và trả chậm dới 1 năm, không thực hiện bảo lãnh L/C trả chậm trên 1 năm.
Theo báo cáo thờng niên, năm 2003, khi Chi nhánh Hà Thành đợc tách ra trở thành một đơn vị hạch toán độc lập, là năm đầu tiên Chi nhánh Hà Thành thực hiện thanh toán quốc tế trực tiếp. Kết quả đạt đợc là 388 L/C đợc mở với doanh số 90,219 triệu USD. Đến năm 2007, số L/C Chi nhánh Hà Thành bảo lãnh đã tăng từ 388 L/C lên đến 2.150 L/C với doanh số lên tới gần 945 triệu USD.
Năm 2008, số L/C giảm xuống còn 1770 L/C với doanh số 559 triệu USD. Đến năm 2009 thì giảm còn có 1207 L/C đợc phát hành với doanh số hơn 300
triệu USD.Tuy nhiên với những nổ lực của mình trong giai đoạn sau khủng hoảng chi nhánh đã có những bớc tăng trởng trở lại.
Số L/C đợc mở qua chi nhánh Hà Thành với doanh số đạt giá trị cao xuất phát từ các lý do sau:
- Chính sách thu hút khách hàng lớn có nhu cầu hỗ trợ về mặt tài chính trong hoạt động XNK.
- Cùng với sự tăng trởng nhập khẩu những mặt hàng nh xăng dầu, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… trên toàn quốc cũng nh trên địa bàn Hà Nội, kim ngạch nhập khẩu của các khách hàng tại chi nhánh Hà Thành phục vụ cho sản xuất hàng may mặc phục vụ mở rộng xuất khẩu trong năm và trong các năm tới do chính phủ đã ký Hiệp định Liên Minh Châu Âu và Mỹ về việc tăng hạn ngạch hàng dệt may, các doanh nghiệp dệt may đã nhanh chóng đẩy mạnh việc nhập khẩu các mặt hàng bông, vải, sợi để phục vụ hàng xuất khẩu. Đó chính là lý do tại sao số món L/C không tăng nhng doanh số ngày càng tăng.
Cũng nh các nghiệp vụ khác, về phát hành L/C trả chậm, chi nhánh Hà Thành tuân theo các quy định của NHĐT&PTVN: Việc mở L/C nhập hàng trả chậm đợc theo quy định của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, quy chế hoạt động thanh toán quốc tế của NHĐT&PTVN về mở L/C đúng thông lệ quốc tế, phù hợp với chính sách XNK hàng năm của Chính phủ, các quy định hiện hành của Nhà nớc và của các bộ ngành có liên quan đến vay, trả nợ nớc ngoài.
L/C trả chậm là những L/C có thời hạn trả chậm dới 1 năm và trên 1 năm. Việc xem xét mở L/C trả chậm có nghĩa là chi nhánh Hà Thành cam kết bảo lãnh cho khách hàng vay nợ nớc ngoài mà theo đó trong trờng hợp ngời nhập khẩu đến kỳ hạn thanh toán không trả đợc nợ thì ngân hàng phải trả thay, vì vậy phải xem xét nh đối với điều kiện của một khoản cho vay.
Chi nhánh Hà Thành mở L/C trả chậm cho các khách hàng có đủ điều kiện sau: - Khách hàng là doanh nghiệp đợc phép kinh doanh XNK trực tiếp có đầy đủ t cách pháp nhân, thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp Việt Nam và khách hàng không có chức năng XNK trực tiếp nhng thực hiện nhập thiết bị qua các đơn vị XNK ủy thác.
- Doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, đang hoạt động bình th- ờng, kinh doanh có lãi và phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng trả nợ nớc ngoài khi đến hạn thanh toán L/C.
- Ngoài ra, khách hàng phải làm rõ các nguồn vốn đảm bảo thanh toán L/C: + Thực hiện ký quỹ bằng USD và VND.
ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phần có uy tín.
+ Hoặc có hợp đồng tín dụng ký với ngân hàng cam kết phát tiền vay thanh toán L/C khi đến hạn.
+ Hoặc có tiền gửi đối ứng của tổng công ty, của một ngân hàng khác hoặc tiền gửi VND của chính doanh nghiệp.
+ Hoặc có tài sản cầm cố thế chấp. Phơng thức cầm cố bằng chính lô hàng nhập khẩu đối với những trờng hợp đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép.
Những quy định chặt chẽ này đã làm giảm đáng kể nhu cầu L/C trả chậm từ phía khách hàng do họ phải đáp ứng những đòi hỏi cao hơn về điều kiện xin mở L/C cũng nh mức kỹ quỹ.
Chi nhánh Hà Thành bảo lãnh mở L/C trả chậm dới 1 năm cho khách hàng nhập khẩu nguyên vật liệu gia công hàng nhập khẩu, nhiên liệu, nguyên liệu vật t sản xuất nh phân bón, xăng dầu, xi măng sắt thép… bên cạnh đó chi nhánh bảo lãnh mở L/C trả chậm cho khách hàng có nhu cầu nhập khẩu trả chậm máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất, dự án trung dài hạn, dự án theo kế hoạch nhà nớc. Những L/C này thờng có thời hạn dài tới 5 năm và giá trị lớn. Chi nhánh Hà Thành chỉ bảo lãnh mở L/C trả ngay và L/C trả chậm dới 1 năm cho khách hàng.
Tại Chi nhánh Hà Thành, hoạt động bảo lãnh và mở L/C trả chậm đợc quản lý chặt chẽ, chỉ dành cho những doanh nghiệp đảm bảo kinh doanh hiệu quả, chắc chắn trả đợc nợ, hồ sơ pháp lý chặt chẽ, cho nên đến thời điểm này cha phát sinh khoản nợ quá hạn nào, ngân hàng cha phải thanh toán thay khoản nào. Tất cả các L/C đợc mở kể cả L/C trả ngay hay trả chậm đều đợc khách hàng thanh toán đầy đủ khi nhận chứng từ hoặc khi đến hạn.
b. Tỷ lệ doanh số phát hành L/C trả chậm so với doanh số phát hành L/C trả ngay
L/C trả chậm là những L/C theo đó ngân hàng phát hành có trách nhiệm trả tiền cho ngời hởng sau một khoảng thời gian kể từ ngày phát hành hoặc sau khi giao hàng hoặc sau khi xuất trình chứng từ.
Về bản chất, cũng giống nh L/C trả ngay, L/C trả chậm là một cam kết trả tiền của ngân hàng phát hành nhng sau một khoảng thời gian nhất định nh thoả thuận ngân hàng mới phải trả tiền. Tuy nhiên, nghiệp vụ phát hành L/C trả chậm rủi ro hơn rất nhiều so với phát hành L/C trả ngay vì nếu nh công tác thẩm định đánh giá khách hàng không tốt hoặc có những yếu tố khách quan xảy ra dẫn đến việc khách hàng không có khả năng thanh toán cho ngân hàng khi đến hạn trả tiền cho phía nớc ngoài thì ngân hàng sẽ phải đứng ra trả thay khoản tiền đó cho
khách hàng. Vì lý do đó các ngân hàng luôn phải rất thận trọng trong nghiệp vụ tài trợ phát hành L/C trả chậm cho khách hàng.
Tại NHĐT&PTVN – CNHT tình hình phát hành L/C trả chậm so với L/C trả ngay đợc thể hiện qua bảng số liệu dới đây:
Bảng 2.2: Tỷ lệ doanh số phát hành L/C trả chậm so với doanh số phát hành L/C trả ngay
Đơn vị: 1000 USD
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
L/C trả chậm 410 307 137 238
Tỷ lệ so với L/C trả ngay
1/4 1/5 1/7 1/8
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động thanh toán quốc tế từ 2007-2010 Phòng Thanh toán quốc tế - NHĐT&PT VN Chi nhánh Hà Thành)–
Bảng số liệu 2.4 thể hiện doanh số tài trợ phát hành L/C trả chậm của Chi nhánh qua một số năm gần đây còn khiêm tốn: năm 2007 là 410 nghìn USD, bằng 1/4 lần so với doanh số phát hành L/C trả ngay; năm 2008 là 307 nghìn USD, bằng 1/5 lần so với doanh số phát hành L/C trả ngay; năm 2009 là 137 nghìn USD, bằng 1/7 lần so với doanh số phát hành L/C trả ngay v đến năm 2010 là 238 nghìnà USD, bằng 1/8 lần so với doanh số phát hành L/C trả ngay. Xét trên góc độ chủ quan, tỷ lệ doanh số phát hành L/C trả chậm so với L/C trả ngay nhỏ thể hiện Chi nhánh rất thận trọng trong nghiệp vụ tài trợ phát hành L/C trả chậm, không vì theo đuổi mục tiêu tăng doanh số mà bỏ qua yếu tố an toàn trong nghiệp vụ phát hành L/C nói chung và L/C trả chậm nói riêng. Tuy nhiên xét trên góc độ khách quan, chỉ tiêu tỷ lệ doanh số phát hành L/C trả chậm so với trả ngay nhỏ lại cho thấy rằng hoạt động tài trợ phát hành L/C trả chậm của Chi nhánh cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng.
Tình trạng này tại Chi nhánh cũng là thực trạng chung của các NHTMVN mà nguyên nhân một phần là do khâu kế hoạch hoá của các doanh nghiệp nhập khẩu và tình hình quản lý thơng mại của Nhà nớc cha tốt nên cha tạo đợc niềm tin ở ngân hàng. Ngoài ra do môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, các ngân hàng luôn lo sợ bị mất uy tín nếu không đáp ứng đợc nhu cầu ngoại tệ để thanh toán với phía nớc ngoài khi các L/C trả chậm đến hạn nên vẫn rất dè dặt khi ra quyết định tài trợ thông qua hình thức phát hành L/C trả chậm cho khách hàng. Vì những lý do kể trên Chi nhánh đa ra những điều kiện rất khắt khe đối với các doanh nghiệp có nhu cầu phát hành L/C trả chậm: ngoài những quy định bắt buộc nh khi phát hành L/C trả ngay, doanh nghiệp còn phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
- Tỷ lệ ký quỹ tối thiểu là 80% giá trị L/C; hoặc: - Phải đợc bảo lãnh bởi NHTM có uy tín; hoặc:
L/C khi đến hạn; hoặc:
- Có tiền gửi đối ứng của 1 ngân hàng khác, của tổng công ty hoặc tiền gửi VNĐ của chính khách hàng; hoặc:
- Phải có tài sản thế chấp.
Ngoài ra việc phát hành L/C trả chậm còn phải đợc thông qua và có sự phê duyệt của Hội sở chính. Những quy định quá chặt chẽ trên khiến cho rất ít doanh nghiệp nhập khẩu có đủ điều kiện hoặc nếu có đủ điều kiện thì họ cũng không muốn mở L/C trả chậm nữa vì tỷ lệ ký quỹ quá cao và thủ tục quá phức tạp. L/C trả chậm là một lợi thế mà ngời xuất khẩu dành cho ngời nhập khẩu, nhng những quy định của Chi nhánh lại làm cho lợi thế đó không còn nữa, đây cũng là một nguyên nhân không chỉ làm giảm doanh số phát hành L/C trả chậm mà còn làm giảm tổng doanh số phát hành L/C của Chi nhánh vì không ít khách hàng đã tìm đến ngân hàng khác để đợc tài trợ phát hành L/C trả chậm với điều kiện thông thoáng hơn.
2.2.2.2. Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu
Tại NHĐT&PTVN – CNHT, để đợc vay vốn thực hiện hợp đồng XNK các doanh nghiệp phải thoả mãn các điều kiện:
- Có đủ vốn tự có theo mức quy định, vốn vay ngân hàng chỉ để bổ sung vào mức vốn kinh doanh;
- Có đầy đủ t cách pháp nhân, năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự, hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng luật pháp hiện hành của Việt Nam;
- Có phơng án sử dụng vốn vay, nêu mục đích, hiệu quả, tính khả thi, khả năng hoàn trả, nguồn vốn trả nợ vay;
- Tổ chức hạch toán và quản lý tài chính theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê;
- Có tài sản cầm cố thế chấp hoặc bảo lãnh;
- Sản xuất kinh doanh phải có lãi, không có nợ quá hạn;
- Chấp hành và thực thi mọi quy định trong thể lệ tín dụng của ngân hàng Nhà nớc và Chi nhánh.
Đối với L/C thanh toán bằng vốn tự có ký quỹ dới 100% thì ngay khi