2 2 Thực trạng về nguồn nhõnlực của CụngTy tờchconvina

Một phần của tài liệu Thực trạng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty Techconvina.DOC (Trang 35)

Trước hết chỳng ta thụng kờ nguồn nhõn lực của Cụng Ty : Tổng số cỏn bộ và cụng nhõn 1018 người

Trong đú : -Thạc sỹ 01 người - Kỹ sư, cử nhõn, cao đẳng 108 người - Trung cấp 76 người -Cụng nhõn kỹ thuật, bậc 4/7 275 người - Cụng nhõn kỹ thuật bậc dưúi 3/7 559 người Chi tiết hơn chỳng ta cú bảng thụng kờ như sau :

Số Thứ

Tự

Trỡnh Độ Chuyờn Mụn Dưới 5 Năm (Cụngtỏc)

Từ 5 đến 10 Năm

Số Lượng

Cao đẳng, đại học, và trờn đại học

1 Thạc sỹ, phú thạc sỹ 1 - 1

2 Kỹ sư xõy dựng dd và CN 10 8 18

3 Kỹ sư kinh tế xõy dựng 3 7 10

4 Kiến trỳc sư 5 3 8

5 Kỹ sư điện 2 5 7

6 Kỹ sư thuỷ lợi 4 1 5

7 Kỹ sư giao thụng 5 7 12

8 Kỹ sư cơ khớ 3 2 5

10 Cử nhõn kinh tế 7 8 15 11 Cử nhõn ngoại ngữ 4 3 7 12 Cử nhõn Luật 4 0 4 13 Cao đẳng kỹ thuật 6 2 8 Tốt nghiờp trung cấp 1 Trung cấp xõy dựng 42 28 70 2 Trung cấp điện 3 2 5 3 Trung cấp tài chớnh KT 14 3 17 4 Trung cấp Trắc địa 10 4 14 Cụng nhõn bậc cao 1 Bậc 4/7 84 56 140 2 Bậc 5/7 55 24 79 3 Bậc 6/7 38 28 56

Bảng : Thống kờ về nguồn nhõn lực của Cụng Ty Techconvina 3. Thực trạng về đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực.

3. 1 Cấu trỳc đội ngũ lao động được đào tạo.

Theo số liệu thống kờ năm 1986 -1991 của tổng cục thống kờ, hiện nay ở việt nam cú khoảng 3101 xý nghiệp cụng nghiệp quốc doanh, 30577cơ sở thương nghiệp tập thể, 1048 cơ sở dịch vụ quốc doanh, 2075 cơ sở ăn uống cụng cộng. Riờng ngành kinh doanh thương nghiệp, ăn uống và dịch vụ cú 891000 ngyươỡ lao động. Nếu chỉ tớnh riờng cỏc đơn vị kinh tế quốc doanh trung ương và địa phương cú quy mụ vừa và lớn của những ngành chủ yếu là kinh tế và kỹ thuật cũng cú hơn trờn dưới 1 vạn xý nghiệp, cụng ty …Để duy trỡ và phỏt số lượng lớn cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh mà trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, cụng tỏc bồi dưỡng và đào tạo cỏc loại hỡnh lao động đúng vai trũ cực kỳ quan trọng.

Riờng hệ thống giỏo dục quốc dõn hiện nay cú khoảng trờn 100 trường đại học và cao đẳng, trờn 1000 trường trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề và trờn trung tõm dạy nghề quận, huyện hàng chục ngàn trường phổ thụng cỏc cấp, trong đú cú khoảng hàng triệu giỏo viờn. Ngoài ra cú một đội ngũ đụng

đảo cỏc nhà quản lý và nghiờn cứu, lực lượng chủ chốt và quyết định trong cụng cuộc đổi mới, của đất nứơc. Tuy nhiờn đội ngũ này cũn bất cập trước tỡnh hỡnh mới, vỡ họ đó được đào tạo để phục vụ cho một xó hội và một nền kinh tế bao cấp với trỡnh độ kỹ thuật lạc hậu. Chớnh bản thõn họ trước hết cần đựơc bối dưỡng hoặc đào tạo lại cú đủ khả năng thực thi cỏc nhiệm vụ chớnh trị đặt ra.

Qua số liệu điều tra dõn số cho thấy :Việt Nam hiện cú trờn 300 triệu lao động đang hoạt động trong lĩnh vực kinh tế xó hội, tuy đú chỉ cú khoảng 12 % được đào tạo với cấu trỳc trỡnh độ như sau :

• Trờn đại học 0. 3% • Đại học, cao đẳng 20. 1 % • Trung học chuyờn nghiệp 35. 8 % • Cụng nhõn kỹ thuật cú bằng 24. 4% • Cụng nhõn kỹ thuật khụng cú bằng 19. 4 %

Tớnh bỡnh quõn cú 84 người cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn và 1. 3 người cú trỡnh độ đại học trờn 1 vạn dõn. So với cỏc nước trờn thế giới, vậy tỷ lệ trờn đõy cũn thấp mặt khỏc tỷlệ giữa Cụng nhõn / trung học chuyờn nghiệp /đại học lại mất cõn đối nghiờm trọng :tỷ lệ đú là 2. 3/1. 75 /1.

Nhỡn chung đõy là đội ngũ lao động trẻ, đại bộ được đào tạo sau cỏch mạng, tuổi đời phần lớn tập trung trong khoảng 25 đến 40 tuổi nhưng mất cõn đối nghiờm trọng và ngày càng mất cõn đối.

Theo số liệu thống kờ của trung tõm thụng tin quản lý giỏo dục của bộ giỏo dục và đào tạo thỡ số lượng tuỷờn sinh vào đại học, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề trong 5 năm gần đõy ( năm 1990 đến 1995 ) đó chở thành một hỡnh chúp ngược.

Cụng nhõn Trung học chuyờn nghiệp

0. 6 0. 83 1

Tỷ lệ này mất cõn đối so với đội ngũ nhõn lực trong xó hội, đặc biệt là trong giai đoạn dài của thời kỳ cụng nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nứơc, mà đại bộ phận nhõn lực đang lao động với cỏc quy trỡnh cụng nghệ nữa cơ giới và cơ giới. Với trỡnh độ sản xuất này cần cú đội ngũ nhõn lực với tỷ lệ trỡnh độ hợp lý như sau :

1 kỹ sư 5 đến 10 kỹ thuật viờn 40 đến 60 cụng nhõn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do vậy tuyển sinh vào cỏc hệ đào tạo như những năm qua là một điều đỏng suy nghĩ và cần được kịp thời định hướng điều chỉnh.

Về cơ cấu nghề đội ngũ lao động theo cỏc cấp khỏc nhau cũng rất mất cõn đối thể hiện như sau :

• Khối sư phạm chiếm 31. 68 % • Khối kinh tế chiếm 18. 03 % • Khối Cụng nghiệp 17. 86 % • Khối nụng lõm ngư nghiệp 15. 64 % • Khối y tế – Thể dục thể thao 14. 32 % • Khối văn hoỏ - Nghệ thuật 2. 47 % Trong số người tốt nghiệp đại học

• Khối khoa học tự nhiờn 6. 8 % • Khối khoa học kỹ thuật 25. 5 % • Khối khoa học y dược 9. 3 % • Khối khoa học nụng nghiệp 8. 1 % • Khối khoa học xó hội 17 % • Khối sư phạm 33. 3 %

Qua số liệu trờn cho thấy khố sư phạm chiếm tỷ lệ lớn, tiếp đến là kinh tế, kỹ thuật, cụng nghiệp, cỏc khối văn hoỏ, nghệ thuật, nụng nghiệp chiếm tỷ lệ bộ.

Đối với cỏn bộ cú trỡnh độ sau đại học thỡ cấu trỳc theo ngành nghề như sau : • Khoa học tự nhiờn 33. 77 % • Khoa học kỹ thuật 31. 62 % • Khoa học y dược 6. 31 % • Khoa học Cụng nghiệp 6. 59 % • Khoa học quõn sự 0. 07 %

Trong nhúm khoa học xó hội thỡ phú tiến sỹ kinh tế học chiếm tơI 47. 8 %, tiếp đến là ngữ văn 14. 4 %, sư phạm 13. 8 %.

Trong khoa học tự nhiờn chiếm tỷ lệ cao nhất là nhúm ngành vật lý học 22. 6 % sau đú là hoỏ học 20. 9 %, toỏn học la 20. 2 %, sinh vật học 19. 8 %, địa chớnh học 9. 7% và địa lý học 6. 8 %.

Khối khoa học kỹ thuật thỡ cao nhất là nhúm ngành chế tạo mỏy chiếm 21. 1 % và nhúm ngành xõy dựng chiếm 19. 4 %, và cỏc nhúm ngành cú tỷ lệ tương đối đỏng kể là :Năng lượng 7. 6 % kỹ thuật điện tử 7. 2 %. Cỏc nhúm cũn lại khụng đỏng kể.

Một vấn đề đỏng quan tõm là đội ngũ trung học chuyờn nghiệp cỏc ngành kỹ thuật với 121. 768 người trước đõy được đào tạo với mục tiờu thấp (nửa thầy nửa thợ )nờn ngày nay với cỏc kỹ thuật và cụng nghệ hiờn đại đó khụng cũn phự hợp, họ cũn phảI được đào tạo lại, bờn cạnh đú cú 255. 25 cỏn bộ trung học thỡ kiến thức được đào tạo của họ đó chở nờn lạc hậu trước cơ chế thị trường .

3. 2. Vấn đề sử dụng đội ngũ lao động sau đào tạo, bồi dưỡng.

Đõy chớnh là biểu hiện hiệu quả của đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, với trỡnh đụ khỏc nhau, tuỳ cơ quan, địa phương khỏc nhau, sử dụng số lao động này cú khỏc nhau.

Việc sử dụng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật được biểu hiện thụng qua cú việc làm và khụng cú việc làm của họ và việc sử dụng khụng đỳng ngành nghề.

Tỡnh trạng việc làm sau khi tốt nghiệp

Số thư tự Tỡnh trạng cụng việc Tổng số Cụng nhõn KT cú bằng Cụng nhõn KT khụng bằng Trung học chuyờn nghiệp Đại học và cao đẳng Tổng số 3156. 713 773. 336 559. 513 1. 245. 446 638. 418 1 Cụng việc ổn định 2774. 286 657. 086 535. 552 995. 39 568. 250 2 Cụng việc tạm thời 20. 495 5. 9944 7. 005 5. 335 2. 211 3 Chưa cú việc làm 65. 597 23. 812 6. 654 26. 007 13. 125 4 Đang đI học 13. 484 1. 442 1. 057 6. 959 4. 026 5 Nội trợ 55. 495 10. 868 10. 733 25. 374 8520 6 Mất chức năng lao động 80. 801 21. 917 12. 473 33. 253 13. 160 7 Tỡnh trạng khỏc 14. 557 34. 266 26. 439 53. 128 29. 125 8 Tỷ lệ chưa cú việc làm 2. 20 3. 08 1. 11 2. 27 2. 06

Qua số liệu thống kờ cho thấy rằng, khụng kể những người sau khi tốt nghiệp đang làm nội trợ hoặc mất khả năng lao động, số đang đI học và cỏc tỡnh trạng khỏc, thỡ chỉ nờu số người chưa cú việc làm thực sự chiếm 2. 2 % tổng số lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, trong đú riờng :

• Cao đẳng đại hoc và trờn đai học 2. 06 % chưa cú việc làm • Trung học 2. 27 % chưa cú việc làm

• Cụng nhõn kỹ nhõn khụng bằng1. 11 % chưa cú việc làm • Cụng nhõn kỹ thuật cú bằng 3. 08% chưa cú việc làm

Trong số những người cú việc làm, việc phõn bố học vào cỏc thành phần kinh tế cũngkhụng đồng đều.

Thành phần kinh tế phi nhà nước chiếm rất it lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật.

Cỏc thành phần kinh tế quốc dõn thu hỳt đại bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, cụ thể là :

• 82. 93 % Số tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp • 93. 00 % Số tốt nghiệp cao đẳng đại học

• 91. 13 % Số tốt nghiệp trờn đại học ( tiến sỹ, phú tiến sỹ )

Trong số lao động này, cú thể núi tổng quỏt là chỉ khoảng 70 %người cú trỡnh độ Đại học và cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp đó làm đỳng nghành nghề được đào tạo. Cú một số lĩnh vực như giỏo dục, y tế, số người được làm đỳng ngành nghề được đào tạo chiếm tỷ lệ cao, nhưng một số khỏc thỡ tỷ lệ này rất thấp. Vớ dụ, số học sinh tốt nghiệp cỏc ngành nụng, lõm, ngư ở cỏc trường trung học chuyờn nghiệp chỉ trờn 40 % việc làm đỳng ngành nghề, cũn số học sinh tốt nghiệp đại học ở cỏc khoa này, chỉ khoảng 20 % lao động đỳng ngành nghề, ngược lại cú tới 35% cỏn bộ cú trỡnh độ đại học của ngành được đào tạo về lĩnh vực khoa học xó hội. Điều này vừa núi lờn hiệu quả đào tạo, vừa núi lờn nhu cầu phảI đào tạo lại.

Túm lại thực trạng về nguồn nhõn lực Viờt Nam cũn chưa thực sự phự hợp với sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế xó hội. Việt nam muốn chở thành một nước cụng nghiệp phỏt triển, cần thiết phảI cú những biện phỏp giảI quyết vấn đề.

4. Đỏnh giỏ thực trạng đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam.

4. 1 Một số đặc điểm của con người, người lao động việt nam .

Việc nghiờn cứu tổng kết về con người và vận dụng cỏc thành tựu khoa học về con người về cỏc lĩnh vực hoạt động thực tế là cần thiết. Khi tỏc động đến con người khi thu hỳt, thu phục điều khiển con người quan hệ con người nờn cần lưu ý những đặc trưng cơ bản của con người.

• Cỏc hoạt động và hành vi của con người do hệ thần kinh chỉ huy và kiểm soỏt

• Con người thường quan tõm, thực hiện chưa hết những gỡ cần thiết cho sản phẩm bản thõn sỏt với thực tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Con người thường chỉ thực hiện tốt những gỡ họ hiểu biết và thấy cú lợi.

• Con người khụng chịu đựng được mỗi khi bị tước đoạt, bị người khỏc xõm phạm.

Trong doanh nghiệp con người chịu tỏc động của quản lý như sau : - Cung cỏch tồn tại và phỏt triển hoặc cấm cỏc loại hoạt động

- Cung cỏch tỏch hoặc gộp tổ chức, cung cỏch đề ra quy trỡnh và cỏc tiờu chuẩn lựa chọn hoặc bóI miễn cỏn bộ chủ chốt .

- Cung cỏch hạch toỏn chi phớ, chọn và tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu hiệu quả hoạt động

- Cung cỏch đỏnh giỏ thành tớch đúng gúp, đóI ngộ, điều tiết thu nhập.

- Sự tụn trọng của lónh đạo lờn thực tế cỏc quyền tự do cỏ nhõn, tự quyết, tự kiểm tra, đựơc thụng tin, được bỡnh đẳng trước cỏc cơ hội

Qủan lý lầ phảI tỡm cỏch, biết cỏch tỏc động đến những người dưới quyền để họ phỏt huy cao độ sỏng tạo, tạo ra cỏc ưu thế về chất lượng, giỏ, hạng của sản phẩm.

Sau khi xem xột cung cỏch giảI quyết cỏc vấn đề quan trọng nờu ở trờn, người ta đỏnh giỏ, nhận ra trỡnh độ thực sự của người quản lý, tỡm được hoặc khụng tỡm đựơc minh chủ để phụng sự. Do đú vấn đề phỏt triển nguồn nhõn lực trong Cụng Ty sẽ thực sự khụng tốt.

Để nghiờn cứu sõu hơn về nguồn nhõn lực, chỳng ta cần phảI hiểu rừ con người Việt Nam.

2. Nhu cầu sống và phỏt triển của nhiều ngưũi cũn được đơn giản, thấp dẫn động cơ hoạt động khụng đủ mạnh.

3. Hay tiếc tiền, khụng quen, ớt dỏm mạo hiểm.

4. Hiểu biết chưa đủ sõu rộng, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cũn hạn chế.

5. Tỏc phong cụng nghiệp cũn ớt và chưa được định hỡnh bền chặt.

6. Nhiều người cũn thiếu nghiờm tỳc, thiếu suy nghĩ, mối khi tiến hành hành động.

7. Nhiều người cũn bị động trong cụng việc.

Kết quả điều tra nghiờn cứu trong 2 năm ở 42 doanh nghiệp ngành cụng nghiệp, xõy dựng của Viờt Nam ở thế kỷ 20, giỳp chỳng ta rừ hơn tõm tư, nguyện vọng của cỏc loại người như sau :

1. Cỏc loại người lao động khỏc nhau cú tõm tư nguyờn vọng ( Thứ tự ưu tiờn theo dưới cỏc loại giỏ trị ) khỏc nhau khỏ lớn;

2. Cụng nhõn được mong muốn được ưu tiờn đảm bảo tớnh cụng bằng, mong đóI ngộ đảm bảo mụI trường lao động ớt độc hại, khụng nguy hiểm và bầu khụng khớ tập thể lành mạnh thoỏI mỏI.

3. Cụng nhõn viờn trẻ mong muốn được giao thực hiện cỏc cụng việc cú nội dung phong phỳ, phức tạp đũi hỏi sự nổ lực sỏng tạo và được tiếp xỳc với cụng nghệ quản lý hiện đại.

4. Nhõn viờn trung niờn mong muốn được ưu tiờn, đảm bảo tớnh cụng băngf khi phõn chia thành quả lao động chung, được đỏnh giỏ đỳng mức, kịp thời và được đào tạo nõng cao, thăng tiến khi cú cơ hội

5. . Nhõn viờn cao niờn mong muốn được đảm bảo tớnh cụng bằng khi phõn chia thành quả trung và làm việc trong bầu khụng khớ lành mạnh, thoỏI mỏI.

4. 2 Đỏnh giỏ thực trạng nguồn nhõn lực về đào tạo và phỏt triển.

4. 21 Đặc trưng dõn số và nguồn nhõn lực Việt nam.

Tớnh đến nay Việt Nam cú quy mụ dõn số xếp vào hạng thứ 13 trong số cỏc quốc gia đụng dõn nhất thế giới, năm 2002 tổng dõn số quốc gia ước lượng khoảng 81 triệu người, đứng sau inđụnờxia (231. 3 Triệu người ) và philớppin (84. 5 triệu người ) ở khu vực đụng nam ỏ. Mức tăng trưởng trung bỡnh hàng năm của Việt Nam là khoảng 1. 2 triệu người, tớnh ra thời gian dõn số gấp đụI lao động trong khoảng 45 đến 48 năm. Dự bỏo đến năm 2020 quy mụ dõn số đạt khoảng 100 triệu và đến năm 2030 sẽ lờn đến khoảng 123. 7 triờụ người.

Song song với sự tăng trưởng dõn số chất lượng cuộc sống của người dõn cũng cao hơn theo số liệu thống kờ, xột theo chỉ số phỏt triển con người HDI năm 1999 Việt Nam xếp vào hàng cỏc quốc gia cú trỡnh độ phỏt triển trung bỡnh với chỉ số cụ thể như sau :

- Chỉ số về tuổi thọ :071 - Chỉ số về giỏo dục :0. 84

- Chỉ số về tổng sản phẩm nội đia :0. 49

- Trị gia HDI của Việt Nam núi chung là 0. 682

Chỉ số HDI cuả Việt Nam trờn thực tế cú sự tăng trưởng đỏng khớch lệ. Năm 1985 HDI đạt 0. 581, Năm 1990 là 0. 604, Năm 1995 là 0. 647, Năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty Techconvina.DOC (Trang 35)