Tớnh đến nay Việt Nam cú quy mụ dõn số xếp vào hạng thứ 13 trong số cỏc quốc gia đụng dõn nhất thế giới, năm 2002 tổng dõn số quốc gia ước lượng khoảng 81 triệu người, đứng sau inđụnờxia (231. 3 Triệu người ) và philớppin (84. 5 triệu người ) ở khu vực đụng nam ỏ. Mức tăng trưởng trung bỡnh hàng năm của Việt Nam là khoảng 1. 2 triệu người, tớnh ra thời gian dõn số gấp đụI lao động trong khoảng 45 đến 48 năm. Dự bỏo đến năm 2020 quy mụ dõn số đạt khoảng 100 triệu và đến năm 2030 sẽ lờn đến khoảng 123. 7 triờụ người.
Song song với sự tăng trưởng dõn số chất lượng cuộc sống của người dõn cũng cao hơn theo số liệu thống kờ, xột theo chỉ số phỏt triển con người HDI năm 1999 Việt Nam xếp vào hàng cỏc quốc gia cú trỡnh độ phỏt triển trung bỡnh với chỉ số cụ thể như sau :
- Chỉ số về tuổi thọ :071 - Chỉ số về giỏo dục :0. 84
- Chỉ số về tổng sản phẩm nội đia :0. 49
- Trị gia HDI của Việt Nam núi chung là 0. 682
Chỉ số HDI cuả Việt Nam trờn thực tế cú sự tăng trưởng đỏng khớch lệ. Năm 1985 HDI đạt 0. 581, Năm 1990 là 0. 604, Năm 1995 là 0. 647, Năm 1998 là 0. 671, và năm 1999 là 0. 682.
Trong Cơ cấu dõn số của việt nam hiện nay cú đặc điểm như sau :
- Chỉ số giới tớnh (sex )đạt 99, điều này cú nghĩa là số lượng nam và nữ vẫn cũn mất cõn đối nhẹ. Năm 2000 tổn dõn số việt nam 78. 13 triệu người trong đố số lượng nam chiếm 38. 93 triệu cũn số lượng nữ chiếm 39. 19 triệu người. Đõy cũng là khớa cạnh cần quan tõm trong việc đào tạo và đỏp ứng nguồn nhõn lực cho nhu cầu phỏt triển của xó hội.
- Dõn số phõn theo độ tuổi ( năm 1999 )gồm ( a ) dưới 15 tuổi chiếm 34. 2 % tổn số dõn; (b ) từ 15 tuổi đến 64 tuổi chiếm 60. 5 %; ( c ) Từ 65 tuổi trở lờn chiếm 5. 3 %. Như vậy dõn số việt nam là dõn số trẻ, quy mụ dõn cư vẫn tiếp tục tăng theo thũi gian.
- Tỷ lệ người lớn biết chữ tức là những người từ 15 tuổi chở lờn đạt 93. 1 %, riờng tỷ lệ thanh niờn biết chữ (những người trong độ tuổi 15 đến 24 ) đạt mức cao hơn lờn đến 96. 8 %.
- Nguồn nhõn lực trong độ tuổi lao động của Việt nam rõt lớn trờn 4 triệu lao động, hàng năm số người bước chõn vào độ tuổi lao động trờn 1 triệu người. Do vậy với nguồn nhõn lực dồi dào này một mặt vừa là lợi thế, nhung mặt khỏc là gỏnh nặng đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.