Việc nghiờn cứu tổng kết về con người và vận dụng cỏc thành tựu khoa học về con người về cỏc lĩnh vực hoạt động thực tế là cần thiết. Khi tỏc động đến con người khi thu hỳt, thu phục điều khiển con người quan hệ con người nờn cần lưu ý những đặc trưng cơ bản của con người.
• Cỏc hoạt động và hành vi của con người do hệ thần kinh chỉ huy và kiểm soỏt
• Con người thường quan tõm, thực hiện chưa hết những gỡ cần thiết cho sản phẩm bản thõn sỏt với thực tế.
• Con người thường chỉ thực hiện tốt những gỡ họ hiểu biết và thấy cú lợi.
• Con người khụng chịu đựng được mỗi khi bị tước đoạt, bị người khỏc xõm phạm.
Trong doanh nghiệp con người chịu tỏc động của quản lý như sau : - Cung cỏch tồn tại và phỏt triển hoặc cấm cỏc loại hoạt động
- Cung cỏch tỏch hoặc gộp tổ chức, cung cỏch đề ra quy trỡnh và cỏc tiờu chuẩn lựa chọn hoặc bóI miễn cỏn bộ chủ chốt .
- Cung cỏch hạch toỏn chi phớ, chọn và tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu hiệu quả hoạt động
- Cung cỏch đỏnh giỏ thành tớch đúng gúp, đóI ngộ, điều tiết thu nhập.
- Sự tụn trọng của lónh đạo lờn thực tế cỏc quyền tự do cỏ nhõn, tự quyết, tự kiểm tra, đựơc thụng tin, được bỡnh đẳng trước cỏc cơ hội
Qủan lý lầ phảI tỡm cỏch, biết cỏch tỏc động đến những người dưới quyền để họ phỏt huy cao độ sỏng tạo, tạo ra cỏc ưu thế về chất lượng, giỏ, hạng của sản phẩm.
Sau khi xem xột cung cỏch giảI quyết cỏc vấn đề quan trọng nờu ở trờn, người ta đỏnh giỏ, nhận ra trỡnh độ thực sự của người quản lý, tỡm được hoặc khụng tỡm đựơc minh chủ để phụng sự. Do đú vấn đề phỏt triển nguồn nhõn lực trong Cụng Ty sẽ thực sự khụng tốt.
Để nghiờn cứu sõu hơn về nguồn nhõn lực, chỳng ta cần phảI hiểu rừ con người Việt Nam.
2. Nhu cầu sống và phỏt triển của nhiều ngưũi cũn được đơn giản, thấp dẫn động cơ hoạt động khụng đủ mạnh.
3. Hay tiếc tiền, khụng quen, ớt dỏm mạo hiểm.
4. Hiểu biết chưa đủ sõu rộng, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cũn hạn chế.
5. Tỏc phong cụng nghiệp cũn ớt và chưa được định hỡnh bền chặt.
6. Nhiều người cũn thiếu nghiờm tỳc, thiếu suy nghĩ, mối khi tiến hành hành động.
7. Nhiều người cũn bị động trong cụng việc.
Kết quả điều tra nghiờn cứu trong 2 năm ở 42 doanh nghiệp ngành cụng nghiệp, xõy dựng của Viờt Nam ở thế kỷ 20, giỳp chỳng ta rừ hơn tõm tư, nguyện vọng của cỏc loại người như sau :
1. Cỏc loại người lao động khỏc nhau cú tõm tư nguyờn vọng ( Thứ tự ưu tiờn theo dưới cỏc loại giỏ trị ) khỏc nhau khỏ lớn;
2. Cụng nhõn được mong muốn được ưu tiờn đảm bảo tớnh cụng bằng, mong đóI ngộ đảm bảo mụI trường lao động ớt độc hại, khụng nguy hiểm và bầu khụng khớ tập thể lành mạnh thoỏI mỏI.
3. Cụng nhõn viờn trẻ mong muốn được giao thực hiện cỏc cụng việc cú nội dung phong phỳ, phức tạp đũi hỏi sự nổ lực sỏng tạo và được tiếp xỳc với cụng nghệ quản lý hiện đại.
4. Nhõn viờn trung niờn mong muốn được ưu tiờn, đảm bảo tớnh cụng băngf khi phõn chia thành quả lao động chung, được đỏnh giỏ đỳng mức, kịp thời và được đào tạo nõng cao, thăng tiến khi cú cơ hội
5. . Nhõn viờn cao niờn mong muốn được đảm bảo tớnh cụng bằng khi phõn chia thành quả trung và làm việc trong bầu khụng khớ lành mạnh, thoỏI mỏI.