Dân số th−ờng xuyên vận động và phát triển, sự vận động đó do biến động tự nhiên và hiện t−ợng di dân tạo lên. Trong giai đoạn hiện nay ở huyện Lập Thạch, nhìn chung biến động về mức chết không nhiều, tăng giảm dân số chủ yếu quyết định bởi mức sinh và di dân. Để thấy đ−ợc sự biến động dân số của huyện Lập Thạch, chúng ta tiến hành khảo sát và phân tích bảng số liệu 1.
Số liệu của bảng 1 cho thấy tỷ suất biến động cơ học của huyện Lập Thạch có biến động qua các năm. Trong hai năm đầu của giai đoạn này (1992 - 1993). Số ng−ời nhập c− vào huyện lớn hơ số ng−ời xuất c− khỏi huyện khoảng 3,5 lần. Chính điều này kết hợp với mức sinh cao đ6 khiến cho quy mô dân số của huyện biến động đáng kể. Giai đoạn 7 năm kế tiếp có tới 4 năm là số ng−ời xuất c− lớn hơn số ng−ời nhập c−. Sỡ dĩ nh− vậy là vì Lập Thạch là một huyện nghèo, khả năng tạo việc làm thấp và sự hiện diện của một nền kinh tế thị tr−ờng nên một mặt kém hấp dẫn thu hút ng−ời lao động đến đây, những ng−ời nhập c− chủ yếu là bộ đội xuất ngũ và sinh viên trở về, mặt khác cùng với những khó khăn của kinh tế và x6 hội của huyện đ6 khiến ng−ời dân nơi đây di dời quê h−ơng đi đến những nơi khác có cơ hội tìm đ−ợc một cuộc sống qua các năm gần đây tuy không cao song nó cũng phần nào làm cho quy mô dân số của huyện giảm xuống.
Qua biểu 1 ta nhận thấy các ba yếu tố mức sinh, mức chết và hiện t−ợng di dân đều có tác dụng đáng kể đến sự thay đổi quy mô dân số. Vì vậy để thấy rõ hơn biến động dân số ta đi vào nghiên cứu các yếu tố chính sau đây:
1.1. Biến động quy mô dân số.
Là chỉ tiêu quan trọng nhất đ−ợc xem xét sự biến động của dân số. Nó cho phép nhìn nhận, đánh giá một cách khái quát tổng dân số của huyện qua các năm.
- Cũng theo bảng 1, ta dễ dàng nhận thấy biến động mức chết của Lập Thạch. Giai đoạn tr−ớc năm 1994, tỷ suất chết thô t−ơng đối cao (>8‰) sau đó mức chết giảm xuống t−ơng đối thấp và giữ ở mức t−ơng đổi ổn định (khoảng 7,5‰). Bởi vậy, mức sinh và di dân là hai yếu tố chính đến sự biến đổi quy mô dân số. Tr−ớc sức ép của sự gia tăng dân số, Đảng và Nhà n−ớc ta đ6 ban hành các chính sách về dân số nhằm giảm tỷ lệ gia tăng dân số quá nhanh. Đến năm 1993 công tác dân số thực sự đ−ợc triển khai mạnh mẽ trên tất cả các vùng. Lập Thạch cũng bắt đầu thực hiện công tác dân số kế hoạch hoá gia đình song phạm vi áp dụng còn hạn hẹp, mới chỉ mạnh ở các cơ quan, xí nghiệp còn ở khu vực nông thôn, mặc dù ban dân số x6 đ6 đ−ợc thành lập song ch−a toàn bộ và hoạt động ch−a hiệu quả, mức sinh có giảm nh−ng giảm chậm. Đến năm 1996 công tác dân số đ6 thực sự triển khai rộng khắp trên địa bàn toàn huyện, 100% các x6 đ6 có ban dân số x6, mỗi cộng tác viên quản lý từ 100 đến 120 hộ. Việc triển khai thực hiện một cách nghiêm túc đ6 giúp cho mức sinh mới đây giảm xuống một cách đáng kể, chỉ trong vòng 5 năm 1992 đến 1996 tỷ suất sinh thô đ6 giảm 12%. Đây là một kết quả đáng mừng đánh dấu một sự thành công của công tác DS - KHHGĐ. Mặc dù kết quả đạt đ−ợc là rất lớn song chúng ta cũng nhận thấy rằng sự giảm mức sinh cũng hết sức bấp bênh. Đây cũng là một điều đáng l−u ý bởi lẽ mức sinh còn còn chịu tác dụng nhiều yếu tố nh−. Phong tục tập quán, sắc tộc, tôn giáo, điều kiện kinh tế x6 hội . Nếu công tác dân số không đ−ợc quan tâm và phối hợp uyển chuyển với các công tác khác, nhận thức của ng−ời dân về DS - KHHGĐ không đ−ợc thay đổi, ng−ời dân không tự giác nhận thức cần thiết phải chấp nhận quy mô gia đình ít con thì mới sinh có thể lại tăng lên với tốc độ cao chỉ trong ngày một ngày hai cùng với việc điều chỉnh mức sinh là những nỗ lực của Đảng, nhà n−ớc và chính quyền địa ph−ơng điều chỉnh và kiểm soát các luồng di dân.
1.2. Cơ cấu dân số.
Cơ cấu dân số là sự phân chia tổng dân số của một quốc gia hay một vùng một đơn vị hành chính nào đó thành các nhóm các bộ phận theo một hay nhiều tiêu thức khác nhaụ Cơ cấu dân số tác động thực tiếp đến quá trình biến động dân số kể cả biến động tự nhiên và biến động cơ học của dân số.
Trong các loại cơ cấu dân số thì cơ cấu tuổi và giới tính là một trong những đặc tính cơ bản của bất kỳ một nhóm dân số nào khi nghiên cứu biến động mức sinh, mức chết cũng nh− biến động cơ học bởi nó không chỉ đơn thuần mang tính sinh học mà còn liên quan đến tình trạng hôn nhân, lực l−ợng lao động, thu nhập quốc dân, cấu trúc kinh tế, x6 hộị
Biểu số liệu 2 (trang sau) sẽ là bức tranh miêu tả biến động cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính của huyện Lập Thạch.
Từ biểu cơ cấu tuổi và giới tính (biểu 2), ta dể nhận thấy rằng một hiện t−ợng mang tính phổ biến là tỷ trọng dận số nam cao hơn tỷ trọng dân số nữ ở độ tuổi d−ơí 15, tỷ trọng dân số nữ dần dần đ−ợc tăng lên theo tuổi nh− ở tuổi 15 trở lên cơ cấu vể giới tính có sự thay đổi so với tuổi 0-15, tức là tỷ trọng của phụ nữ dần dần đ−ợc tăng lên với những nhóm tuổi cao hơn. Có nhiều nguyên nhân khiến tỷ trọng dân số nam ngày càng giảm trong tổng dân số, nh−ng một nguyên nhân hết sức quan trọng góp phần làmg giảm tỷ lệ nam giới là do sự khác nhau bề yếu tố sinh học, thêm vào đó nam giới th−ờng phải đ−ơng đầu với những công việc nặng nhọc, tỷ lệ và mức độ sử dụng những kích thích có hại cho sức khoẻ chiếm đa số ở nam giớị
Điều này đ6 tạo ra một sự mất cân đối giữa nam và nữ trong cơ cấu dân số khi xét đến tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động, ta thấy tỷ trọng trong độ tuổi lao động là 48,61% và phần còn lại là tỷ trọng dân số phụ thuộc, tỷ trọng dân số phụ thuộc khá lớn nh− vậy sẽ ảnh h−ởng to lớn đến các mối quan hệ giữa sản xuất tiêu dùng và hàng loạt các vấn đề x6 hội khác. Mặc dù lao động ở nông thôn là lao động thủ công mà trẻ em và ng−ời già đều có thể tham gia sản xuất song do diện tích đất đai trên đầu ng−ời thấp, năng suất lao động của những ng−ời này lại không đáng kể trong khi tình trạng thiếu việc làm ở những lao động chính lại là phổ biến. Bởi vậy, việc nghiên cứu biến động dân số để có giải pháp thích hợp để làm giảm thiểu và ổn định mức sinh nhằm giảm bớt tỷ lệ phụ thuộc, thay đổi cơ cấu theo h−ớng già hoá và chất l−ợng hoá dân số là mục tiêu đặt ra những cơ hội phát triển dựa trên tiềm năng của con ng−ời, tăng khả năng tích luỹ cho nền kinh tế, tăng thu nhập bình quân