V. Thực trạng việc là mở huyện Lập Thạch
2. Hiệu quả của công tác giải quyết việc làm đ−ợc đánh giá bằng số
ng−ời đ−ợc giải quyết việc làm và kết quả của việc thực hiện ch−ơng trình quốc gia về giải quyết việc làm.
- Thực hiện ch−ơng trình quốc gia về việc làm. Trong 3 năm 1998,1999 và 2000 toàn huyện đ6 tiếp nhận nhiều dự án đ−ợc nhà n−ớc phê duyệt và cho vay vốn từ quỹ quốc gia về giải quyết việc làm theo nghị quyết 120/ HĐBT- Dự án về chăn nuôi đại gia súc và sinh sản, dự án phòng rừng trồng hộ 327, ch−ơng trình 1773, dự án trồng cây ăn quả tập trung, dự án các đoàn thể: hội nông dân, hội phụ nữ, hội thanh niên, công đoàn. Đ6 tạo điều kiện chỗ làm việc mới cho 2300 lao động. Ngoài ra có khoảng 1100 lao động ở nông thôn tự tạo việc làm trên các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, trồng rừng, trồng cây ăn quả. Toàn huyện có tổng 82 trang trại lớn nhỏ với quy mô từ 1 - 10 ha đ6 giải quyết việc làm cho 316 lao động.
- Tổ chức di dân đi xây dựng các vùng dự án chủ yếu là dự án trồng rừng 327 đạt 70 hộ trong đó có 145 lao động.
- Tiếp nhận và làm thủ tục hồ sơ cho 70 lao động đi hợp tác lao động với n−ớc ngoài theo chỉ tiêu của Sở Lao động - Th−ơng binh - X6 hội tỉnh Vĩnh Phúc. Đ−a 126 lao động đ6 học nghề vào các công ty liên doanh INĐU, giày da xuất khẩu, cắt maỵ
Mặc dù số lao động đ−ợc giải quyết chất l−ợng nối trên so với số ng−ời thiếu việc làm còn rất thấp, song đó cũng thể hiện đ−ợc một sự cố gắng v−ợt bậc của các cấp uỷ, chính quyền và toàn thể nhân dân trong huyện Lập Thạch. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn bộc lộ nhiều yếu kém ở từng mặt, từng khâu, từng lĩnh vực hoạt động là do những nguyên nhân sau:
- Sản xuất chậm phát triển, việc quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế x6 hội còn nhiều yếu kém manh mún, nông nghiệp thuần nông, thị tr−ờng hàng hoá ch−a phát triển, sản xuất công nghiệp ch−a có gì, tiểu thủ công nghiệp yếu kém ch−a phát huy đ−ợc các ngành nghề truyền thống. Chậm chuyển đổi cơ cấu kinh tế thị tr−ờng. Điều đó đ6 ảnh h−ởng đến quá trình phân công bố trí lao động và giải quyết việc làm.
- Ph−ơng h−ớng mục tiêu hàng năm của các cấp chính quyền từ trung −ơng đến cơ sở, các ngành các tổ chức x6 hội về giải quyết việc làm ch−a
đ−ợc quan tâm đúng vị trí. Ch−a coi trọng việc tạo ra chỗ làm việc mới là một mục tiêu quan trọng.
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đa số lao động còn thấp kém, việc đào tạo nghề ch−a đ−ợc quan tâm thích đáng, ch−a có trung tâm dạy nghề, các làng nghề truyền thống còn chậm phát triển .
- Công tác kê phân loại lao động hàng năm ch−a đ−ợc cải tiến, ch−a đáp ứng đ−ợc cho quá trình nghiên cứu và đề xuất giải pháp về quản lý lao động và việc làm. Vấn đề giải quyết việc làm còn thụ động, còn trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà n−ớc là chính, sự phối hợp chỉ đạo một số ngành tham gia dự án giải quyết việc làm ch−a th−ờng xuyên ch−a nhịp nhàng, thủ tục còn phức tạp gây khó khăn cho việc tự tạo việc làm của ng−ời lao động.
Tóm lại, Lập Thạch là một huyện có nguồn lao động khá dồi dào nh−ng sự phân bố sử dụng nguồn nhân lực không hợp lý. Trong khi đó nhiều ngành nghề đem lại giá trị kinh tế lớn nh− công nghiệp, dịch vụ thì lại rất thấp kém nên không thu hút đ−ợc lao động tham gia vào sản xuất. Mặt khác chất l−ợng của lực l−ợng lao động ở đây còn rất thấp ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Vì vậy, cần thiết và cấp bách phải có chiến l−ợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm từng b−ớc giải quyết việc làm, sử dụng tối đa năng lực của nguồn nhân lực là chỉ tiêu quan trọng bậc nhất chiến l−ợc ổn định và phát triển kinh tế x6 hội trong giai đoạn tớị
Phần III
Giải pháp về điều chỉnh dân số , lao động và tạo việc làm cho ng−ời lao động ở huyện Lập
Thạch - tỉnh vĩnh phúc
Qua việc phân tích và đánh giá thực trạng về dân số lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch. Để góp phần vào việc điều chỉnh hợp lý cho sự phát triển dân số, lao động và tạo việc làm nhằm từng b−ớc tạo dựng một sự phát triển ổn định và bền vững ở huyện Lập Thạch góp phần vào công cuộc CNH - HĐH của cả n−ớc và đ−a n−ớc ta tiến lên chủ nghĩa x6 hội nhanh chóng.
Ị giải pháp giảm và tiến tới ổn định mức sinh
1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - truyền thông (TGT)
Đẩy mạnh công tác TGT, phát triển có hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ làm công tác dân số ở cơ sở thông qua việc theo dõi quản lý và h−ớng dẫn các hộ gia đình, các đối t−ợng trong độ tuổi sinh đẻ. Tuyên truyền, phổ biến rông r6i các thông tin dân số và phát triển, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, các chủ tr−ơng về chính sách dân số và kề hoạch hoá gia đình bằng nhiều loại hình thức phong phú và phù hợp với đặc điểm của từng nhóm đối t−ợng, với phong tục tập quán của địa ph−ơng. Huy động cộng đồng, các ngành các cấp tham gia công tác TGT, tạo phong trào x6 hội mạnh mẽ thi đua thực hiện các mục tiêu DS - KHHGĐ, giáo dục lớp trẻ nhằm tạo ra sự nhận thức sâu sắc, hiểu rõ đ−ợc sự cần thiết của KHHGĐ để có sự lựa chọn −u tiên quy mô gia đình ít con, khoẻ mạnh, hạnh phúc và coi đó nh− là một sự hiểu biết quý giá cần đ−ợc thực hiện trong cuộc sống.
Các biện pháp TGT cần đ−ợc thực hiện là:
- Thực hiện ph−ơng châm x6 hội hoá, huy động có hiệu quả các cấp, các ngành, các đoàn thể tổ chức x6 hội và toàn thể nhân dân tham gia các hoạt động TGT.
- Thực hiện đồng bộ các hoạt động TGT phù hợp với từng vùng, từng nhóm đối t−ợng. Coi trọng ph−ơng pháp tuyên truyền trực tiếp với các nội
dung và cách tiếp cận có tính h−ớng dẫn, thuyết phục và luôn luôn coi trọng điều chỉnh và bổ sung để phù hợp với sự thay đổi về nhận thức.
- Tiến hành các hình thức giáo dục toàn dân để thay đổi nhận thức và hành vi phù hợp với chính sách về DS - KHHGĐ cho mọi đối t−ợng thông qua hoạt động của các ban ngành, đoàn thể tổ chức x6 hộị Thực hiện giáo dục dân số trong và ngoài nhà tr−ờng với nội dung thích hợp để cho các thế hệ trẻ có những hiểu biết sâu sắc về dân số và có những quyết định sáng suốt, đúng đắn nhằm phù hợp với cả lợi ích cá nhân lẫn lợi ích cộng đồng.