Coi trọng và phát huy nhân tố con ng−ời

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm tại H. Lập Thạch.pdf (Trang 56 - 57)

V. Thực trạng việc là mở huyện Lập Thạch

1. Coi trọng và phát huy nhân tố con ng−ời

Con ng−ời có ý nghĩa quyết định trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, là nhân tố trung tâm của quá trình phát triển kinh tế x6 hộị Qua việc đánh giá về thực trạng lao động ở huyện Lập Thạch ta thấy: chất l−ợng của lực l−ợng lao động rất thấp không thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công cuộc CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, làm trở ngại cho mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vì vậỵ Muốn phát huy đ−ợc nhân tố con ng−ời, tr−ớc hết và cần thiết phải chú trọng và nâng cao chất l−ợng giáo dục và đào tạo phổ thông đồng thời với giáo dục và đào tạo chuyên nghiệp. Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan song chủ yếu xuất phát từ các nguyên nhân về kinh tế đ6 khiến cho dân tộc thiểu số trong huyện đ6 không cho con em mình đi học phổ thông, hiện t−ợng học sinh cấp II bỏ học khá phổ biến. Họ cho rằng, việc cố gắng cho con em mình học lên cũng chẳng đ−ợc gì hoặc thực sự không đủ khả năng cho con em mình đi học. Chính vì vậy, ngoài những chủ tr−ơng chính sách của Đảng và nhà n−ớc về công tác giáo dục nh− miễm giảm học phí cho con em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, đối t−ợng gia đình chính sách, học sinh nghèo v−ợt khó… thì huyện cần phải có những biện pháp cụ thể nh−: Chính quyền địa ph−ơng kết hợp với nhà tr−ờng tổ chức đến thăm hỏi và động viên những gia đình có con em đi học lại có hoàn cảnh khó khăn nhằm vận động họ tạo điều kiện tốt nhất cho con em họ tiếp tục đến tr−ờng và giúp họ ý thức đ−ợc lợi ích của việc đầu t− cho học tập. Có kế hoạch đầu t− xây dựng tr−ờng học lớp học và đào tạo nâng cao chất l−ợng giảng dạy khuyến khích các gia đình cho con em mình tới tr−ờng.

Bên cạnh việc giáo dục phổ thông thì vấn đề đào tạo nghề có một vị trí rất quan trọng chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực nói riêng và phát triển kinh tế nói chung ở huyện. Với một lực l−ợng lao động khá dồi dào, nh−ng lao động của huyện chủ yếu là lao động ch−a qua đào tạo, vì vậy không đáp ứng đ−ợc yêu cầu của quá trình sản xuất hiện đại đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Vì vậy việc nghiên cứu mở rông quy mô đào tạo h−ớng nghiệp dạy nghề trên cơ sở xây dựng một kế hoạch đào tạo hợp lý cả về số l−ợng lẫn chất l−ợng là nhu cầu cấp thiết đối với huyện.

Phải h−ớng nghiệp dạy nghề theo các quy trình của Bộ luật lao động. Tổ chức dạy nghề phải gắn với tạo việc làm sau đào tạo, −u tiên với các đối t−ợng h−ớng chính sách x6 hộị Tạo cho học viên có tâm lý tin t−ởng cho ng−ời học để có cơ hội tìm kiếm việc làm. Gắn đào tạo dạy nghề với tổ chức sản xuất để kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, việc tổ chức nâng cao trong độ chuyên môn kỹ thuật hay nâng cao giá trị sức lao động tạo cơ hội cho ng−ời lao động có thể lựa chọn những công việc mang lại thu nhập cao hơn nhiều lần so với những giải pháp có tính thiết thực nhất để nâng cao chất l−ợng lao động là phải có chiến l−ợc đào tạo và đào tạo lạị Bởi lẽ, trong cơ chế thị tr−ờng, một loại hàng hoá muốn thắng thế trong cạnh tranh và có đ−ợc giá cả cao thì phải có giá trị cao hàng hoá sức lao động cũng không nằm ngoài quy luật đó.

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm tại H. Lập Thạch.pdf (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)