Cảm nghĩ về ngôi trường tiểu học Nguyễn Thượng Hiền

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập sư phạm ngành giáo dục Tiểu học (Trang 40 - 72)

II. Bài học kinh nghiệm

1.Cảm nghĩ về ngôi trường tiểu học Nguyễn Thượng Hiền

Lần đầu tiên đoàn giáo sinh thực tập về trường, chúng em đã được thầy cô đón tiếp rất nồng hậu, thầy cô rất nhiệt tình với chúng em. Về trường vào buổi sáng thứ hai đầu tuần chúng em như được chìm vào miền kí ức xưa khi tiếng trống Đội vang lên cùng bài quốc ca quen thuộc, được chứng kiến những thành tích của nhà trường và xem những màn biểu diễn văn nghệ rất đẹp mắt, sinh động. Khi chúng em và các thầy cô cùng tụ họp ở phòng giáo viên để làm lễ ra mắt chính thức, nghe cô Phan Thị Châu kể lại lịch sử xây dựng, hình thành và phát triển của nhà trường thông qua bài báo cáo về thành tích hoạt động của trường, em đã hình dung ra được phần nào truyền thống hiếu học của nhà trường. Buổi lễ ra mắt tuy đơn sơ nhưng đậm tình nghĩa, thầy cô đã trò chuyện rất chân tình và nhẹ nhàng với chúng em. Vào thực tập ở trường chúng em càng bất ngờ hơn về thành tích của giáo viên và học sinh của nhà trường. Những con số được thống kê trong bài báo cáo đủ để chúng em hình dung về một Nguyễn Thượng Hiền có bề dày về truyền thống giáo dục cao.

Thầy cô giúp em thấy được tác phong nhà giáo mà em nên có: người giáo viên có cái đầu lạnh và quả tim nóng, biết yêu thương nhưng vẫn phải trách phạt học sinh khi cần thiết,..

Những gì em viết ra đây chắc chắn không đầy đủ như những gì em cảm nhận trực tiếp lúc ban đầu. Và dù có viết như thế nào đi nữa thì tình cảm của em dành cho trường cũng không thể nào kể hết được. Em thấy mình thật may mắn khi được đến thực tập ở trường của chúng ta. Em sẽ nhớ về trường mình thật nhiều khi rời khỏi nơi đây. Em kính chúc thầy cô luôn có sức khỏe tốt và thành công trong sự nghiệp.

NHẬN XÉT

CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

………... ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Phụ lục 2

KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIÁO DỤC TOÀN ĐỢT3

Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Hải Duyên. Khoa: Giáo dục Tiểu học

Trường thực tập: Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền. Lớp chủ nhiệm: 36

Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Phạm Tuyết Nhung.

TT Tuần

lễ Nội dung công việc Người phối hợp Ghi chú

1 27

Tìm hiểu thực tế giáo dục, tình hình giáo dục tại địa phương, cơ cấu tổ chức của trường

Ban giám hiệu nhà trường

2 28 Tham dự 05 tiết mẫu, làm quen với học sinh

- Lê Huỳnh Anh Thư - Đặng Ngọc Tuyết - Lê Thị Mỹ Hoa - Hồ Ngọc Kim Loan - Trần Nguyễn Khánh Trang

- Cô Phạm Tuyết Nhung (GVCN) 3 29 Thực hiện kế hoạch giảng dạy, lên tiết - Cô Phạm Tuyết Nhung (GVCN) - Nguyễn Thị Kim Hoa (giáo sinh) 4 30 Thực hiện kế hoạch giảng dạy, lên tiết - Cô Phạm Tuyết Nhung (GVCN) - Nguyễn Thị Kim Hoa (giáo sinh)

5 31

Tham dự lễ giỗ Tổ Hùng Vương cùng trường và đoàn thực tập, hoàn thành các loại báo cáo thực tập, tổng kết.

- Ban giám hiệu, giáo viên trong khối.

- Cô Phạm Tuyết Nhung (GVCN) - Nguyễn Thị Kim Hoa (giáo sinh)

Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Ngày 11 tháng 03 năm 2014

Sinh viên kí tên

Phạm Tuyết Nhung Nguyễn Thị Hải Duyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ lục 3

Tuần thứ: 27

Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Hải Duyên. Khoa: Giáo dục Tiểu học

Trường thực tập: Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền. Lớp chủ nhiệm: 36

Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Phạm Tuyết Nhung.

Thứ Ngày,

tháng Nội dung công việc Người phối hợp Ghi chú

2 10/3 Sinh hoạt dười cờ, làm quen với lớp - Cô Phạm Tuyết Nhung (GVCN) 3 11/3 Tìm hiểu thực tế giáo dục tại địa

phương

- Ban giám hiệu nhà trường và giáo viên chủ nhiệm

4 12/3 Tìm hiểu thực tế giáo dục tại địa phương

- Ban giám hiệu nhà trường và giáo viên chủ nhiệm

5 13/3 Tìm hiểu cơ cấu, tổ chức của trường - Ban giám hiệu nhà trường

6 14/3 Tham gia sinh hoạt lớp - Cô Phạm Tuyết Nhung (GVCN)

- Nguyễn Thị Kim Hoa (giáo sinh) 7

CN

Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Ngày 11 tháng 03 năm 2014

Sinh viên kí tên

Phụ lục 3

KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIÁO DỤC TRONG TUẦN4 Tuần thứ: 28

Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Hải Duyên. Khoa: Giáo dục Tiểu học

Trường thực tập: Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền. Lớp chủ nhiệm: 36

Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Phạm Tuyết Nhung.

Thứ Ngày,

tháng Nội dung công việc Người phối hợp Ghi chú

2 17/3 Sinh hoạt dười cờ, làm quen với lớp - Cô Phạm Tuyết Nhung (GVCN)

3 18/3 Tham dự tiết mẫu

Toán: So sánh các số tròn trăm - Cô Lê Thị Mỹ Hoa. Lớp 2/8

4 19/3

Tham dự tiết mẫu - Tập đọc: Con sẻ - LTVC: Câu khiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hồ Ngọc Kim Loan. Lớp 4/5 - Đặng Ngọc Tuyết. Lớp 4/9

5 20/3

Tham dự tiết mẫu

- TLV: Kể lại một trận thi đấu thể thao - TNXH: Một số loài vật sống trên cạn

- Lê Huỳnh Anh Thư. Lớp 3/5 - Trần Nguyễn Khánh Trang. Lớp 2/5

6 21/3 Tham gia sinh hoạt lớp - Cô Phạm Tuyết Nhung (GVCN)

- Nguyễn Thị Kim Hoa (giáo sinh) 7

CN

Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Ngày 11 tháng 03 năm 2014

Sinh viên kí tên

Phụ lục 4

KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIẢNG DẠY TOÀN ĐỢT5

Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Hải Duyên. Khoa: Giáo dục Tiểu học

Trường thực tập: Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền. Lớp chủ nhiệm: 36

Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Phạm Tuyết Nhung.

Tuần

lễ Nội dung công việc Ghi chú

29

Thứ hai, ngày 24/03/2014

Đạo đức: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2) Thứ tư, ngày 26/03/2014

Luyện từ và câu: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy Thứ sáu, ngày 28/03/2014 Toán: Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 30 Thứ hai, ngày 31/03/2014 Tập đọc: Gặp gỡ ở Lúc – Xăm – Bua Thứ ba, ngày 01/4/2014

Tự nhiên xã hội: Trái đất. Quả địa cầu Thứ tư, ngày 02/4/2014

Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu. Cái ấm pha trà

Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Ngày 11 tháng 03 năm 2014

Sinh viên kí tên

Phụ lục 5

KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIẢNG DẠY TRONG TUẦN6 Tuần thứ: 29 và 30

Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Hải Duyên. Khoa: Giáo dục Tiểu học

Trường thực tập: Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền. Lớp chủ nhiệm: 36

Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Phạm Tuyết Nhung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TUẦN THỨ TIẾT NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY

29

2 2 24/3/2014 Đạo đức Bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

4 3 26/3/2014 LTVC Bài: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy

6 3 28/3/2014 TOÁN Bài: Phép cộng các số trong phạm vi 100000

30

2 2 31/3/2014 Tập đọc Bài: Gặp gỡ ở Lúc-Xăm-Bua

3 3 1/4/2014 TNXH Bài: Trái đất-Quả địa cầu

4 4 2/4/2014 Mỹ thuật Bài: Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà

Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Ngày 11 tháng 03 năm 2014

Sinh viên kí tên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Trường tiểu học Nguyễn Thượng Hiền Ngày soạn: 11/03/2014

GVHD: Phạm Tuyết Nhung Ngày dạy: 24/03/2014

Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên Lớp dạy: 36

KẾ HOẠCH DẠY – HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC

Bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

2. Kĩ năng:

- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vên nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

II. Chuẩn bị:

- GV: Video tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước. - HS: Vở bài tập đạo đức 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Khởi động: Hát (Em yêu trường em). (1’)

2. Bài cũ: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1). (4’) – Yêu cầu học sinh lấy bảng A,B,C,D.

+ Nước dùng để làm gì?

+ Muốn có được nước và nước sạch để dùng chúng ta phải làm gì? + Hành động nào sau đây đang tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước – GV nhận xét bài.

3. Bài mới: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 2)

a) Giới thiệu bài: (1’)

Ở tiết học trước chúng ta thấy nước rất cần thiết cho cuộc sống. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể sử dụng

nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục cùng nhau tìm hiểu qua bài: “Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2)”.

b) Phát triển các hoạt động:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Hoạt động 1: Chọn ý đúng, sai.

- Học sinh sử dụng bảng đúng, sai để trả lời câu hỏi của giáo viên.

- GV nêu ra từng ý kiến và yêu cầu học sinh đưa bảng đúng, sai.

+ Nướcsạch không bao giờ cạn.

+ Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau.

+ Nước thải của nhà máy, bệnh viện cần được xử lý.

+ Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm. + Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường.

+ Sử dụng nước ô nhiễm có hại cho sức khỏe.

- Em hãy nêu lại các câu trả lời đúng và các câu trả lời sai.

 Giáo viên kết luận: Nước sạch có thể bị cạn và hết. Nước bẩn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó chúng ta phải bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước.

* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.

- Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm như sau:

- Nhóm 1 : Nêu những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.

- Nhóm 2 : Những việc làm gây lãng phí nước.

- Nhóm 3 : Nêu những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sai - Đúng - Đúng - Sai - Đúng - Đúng - Học sinh trả lời.

- Học sinh nhắc lại kết luận của giáo viên

- Học sinh nhận nhiệm vụ

- Sau khi nhận nhiệm vụ học sinh ngồi theo nhóm và viết ý kiến của mình vào bảng nhóm

- Nhóm 4 : Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.

- Các nhóm làm việc trong 5 phút. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả của nhóm mình.

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất.

- Nhận xét hoạt động của các nhóm, tuyên dương.

 Giáo viên kết luận: Nước là tài nguyên quý và chỉ có hạn. Vì vậy, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

* Hoạt động 3: Xử lý tình huống

- Giáo viên nêu ra hai tình huống như sau:

- Tình huống 1: Em và Nghĩa bạn cùng lớp, đi dọc bờ sông lúc tan học, vừa đi vừa uống sữa. Uống xong, Nghĩa vứt vỏ hộp xuống sông. Lúc đó em sẽ làm gì?

- Tình huống 2: Sau giờ ra chơi, Khôi chạy đến bình nước uống của lớp, rót đầy 1 ly. Khôi chỉ uống một nửa và định đổ đi. Lúc đó em vừa đến, em sẽ nói gì với bạn? - Giáo viên yêu cầu học sinh xử lí các tình huống trên bằng cách cho học sinh thảo luận nhóm đôi. Hai học sinh ngồi gần nhau tạo thành một nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi xử lý tình huống trước lớp.

- GV kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dung trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ dể nguồn

- Đại diện một học sinh của nhóm đứng lên trình bày kết quả.

- Cả lớp chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung thêm ý kiến cho nhóm.

- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.

- Học sinh lắng nghe câu hỏi tình huống

- Học sinh tự phân nhóm cho mình đồng thời tập đóng vai xử lí tình huống vừa nêu.

- Các nhóm thi xử lí tình huống.

- Những học sinh còn lại quan sát, lắng nghe, góp ý và bình chọn nhóm xử lí tình huống tốt nhất.

nước không bị ô nhiễm. - Gọi HS nhắc lại KL trên.

* Củng cố:

- Để khắc sâu hơn kiến thức của ngày hôm nay cô sẽ cho các bạn xem một đoạn phim về sự cần thiết của nước trong cuộc sống và cách tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. - Sau khi xem xong phim ta thấy, nước rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta. Hãy chung tay cùng nhau bảo vệ nguồn nước nơi mình đang sống bằng những việc làm nhỏ mà thiết thực như: khóa nước sau khi rửa tay, không để nước chảy tràn vô ích, ...

- Học sinh nhắc lại kết luận của giáo viên. - Học sinh lắng nghe

IV. Dặn dò:

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. - Chuẩn bị bài: Chăm sóc cây trồng vật nuôi

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Kí duyệt

Trường tiểu học Nguyễn Thượng Hiền Ngày soạn: 12/03/2014

GVHD: Phạm Tuyết Nhung Ngày dạy: 26/03/2014

Giáo sinh: Nguyễn Thị Hải Duyên Lớp dạy: 36

KẾ HOẠCH DẠY – HỌC MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Từ ngữ về thể thao – dấu phẩy

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kể đúng tên một số môn thể thao( BT 1)

_ Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao( BT 2)

- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu( BT3a/b hoặc a/c) * HS khá, giỏi: Làm được toàn bô bài 3.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng KT làm đúng các bài tập trong VBT.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích các môn thể thao.

- KNS: Có thái độ đúng đắn khi tham gia thi đấu thể thao.

II. CHUẨN BỊ

 GV: Bảng lớp, bảng phụ ; Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3, hoa, thẻ A,B,C,D…

 HS: Xem trước bài học, VBT, bảng,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Khởi động: Hát. (1’)

2. Bài cũ: Nhân hóa.

Ôn cách đặt và TLCH “Để làm gì?”. Dấu chấm, chấm hỏi chấm than. (4’)

1. Trong những câu thơ sau cây cối và sự vật tự xưng là gì?

Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo.

2. Em chọn dấu . / ? / ! để điền vào ô trống trong câu dưới nay: “ Em thích chơi môn thể thao nào nhất?”

3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?” trong câu sau :

Em phải năng tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh. _ GV nhận xét bài cũ.

3. Bài mới: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu và ghi tên bài học lên bảng.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập sư phạm ngành giáo dục Tiểu học (Trang 40 - 72)