Phân tích cơ cấu tổ chức ảnh hởng đến một số mặt công tác nghiệp vụ hải quan của Tổng cục Hải quan Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan VN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong tiến trình hội nhập.DOC (Trang 45 - 53)

hải quan của Tổng cục Hải quan Việt Nam

a) Tính chuyên môn hoá công việc theo chức năng nhiệm vụ tại Tổng cục Hải

quan Việt Nam:

Qua quan sát vào sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các đơn vị thuộc Tổng cục Hải quan ta có thể dễ dàng nhận thấy hầu hết các Cục, Vụ, Văn Phòng, Hải quan địa phơng đều làm chức năng tham m… u cho lãnh đạo Tổng cục mà cụ thể là làm tham mu cho Tổng cục trởng theo từng nghiệp vụ Hải quan cụ thể nh: giám sát quản lý hải quan, tổ chức thực hiện phân tích phân loại hàng hoá xuất nhập khẩu, xây dựng và phát triển mối quan hệ với Hải quan các nớc và quốc tế, chống buôn lậu, ổn định kinh tế đất nớc Với cơ cấu tổ chức nh… hiện nay thì các Cục,Vụ, Hải quan địa phơng lại đ… ợc tổ chức giống nh nhau, mà cụ thể là mỗi Cục nghiệp vụ lại có Cục trởng, mỗi Vụ có Vụ trởng và các bộ phận này hoạt động giống nh một tổ chức đơn thuần trong lĩnh vực riêng đợc giao phó quyền hạn, nhiệm vụ, chức năng bới Tổng cục Hải quan. Sau đó báo cáo kết quả thực hiện lên Tổng cục trởng, đây là cơ cấu chỉ huy và kiểm soát dựa vào kiểm soát trung tâm với các mệnh lệnh đợc ban hành xuống cấp dới thực hiện, với cơ cấu này các mảng công việc chuyên môn riêng biệt đợc quản lý tốt và chức trách rõ ràng. Tuy nhiên nhìn vè một góc độ khác thì cách phân chia theo chuyên môn hoá dẫn đến tình trạng cục bộ, thiếu tính phối hợp, cán bộ làm một việc chuyên sâu

quan phải đợc điều hành thống nhất, các bộ phận cần có sự phối hợp tốt để có thể đơn giản thủ tục, thuạn tiện cho doanh nghiệp, giảm thời gian, giảm chi phí và vẫn quản lý một cách hiệu quả. Với cơ cấu nh hiện nay sẽ thiếu tính linh hoạt trong môi trờng ngày càng đi sâu vào hội nhập kinh tế thế giới và chỉ phù hợp với nền kinh tế tập trung trớc đây.

b) Việc phân chia tổ chức của Tổng cục Hải quan Việt Nam thành các bộ phận, phân hệ nhỏ hơn:

Tổng cục Hải quan Việt Nam là một tổ chức lớn, trớc đây trực thuộc Chính phủ tơng đơng một Bộ, dù hiện nay trực thuộc Bộ Tài chính nhng vẫn mang tính chất của một tổ chức lớn, bao gồm các Chi cục liên tỉnh, địa phơng và một loạt các đơn vị khác với một địa bàn hoạt động rất rộng lớn gồm toàn lãnh thổ Việt Nam cả trên đất liền và lãnh hải và cả hàng không

Bảng số 2.2 Số thu thuế qua hoạt động xuất nhập khẩu từ năm 1999-2004 Đơn vị tính: tỷ VNĐ

Năm Chỉ tiêu kế hoạch Số trực thu

1995 16.250 13.500 1996 18.000 15.200 1997 13.500 13.774 1998 15.000 16.657 1999 21.000 23.669 2000 22.960 24.417 2001 25.200 29.381 2002 33.300 37.221 2003 38.500 39.215 2004 46.000 46.033

Biểu đồ số 2.2 thống kê kết quả thu thuế ngành Hải quan ( từ năm 1995-2004)

Nguồn: Tổng cục Hải quan.

Nhìn vào số liệu Bảng số 2.2 thì số thu thuế từ hàng hoá và các hoạt động xuất nhập khẩu các năm sau đều cao hơn năm trớc đòi hỏi các cán bộ của Tổng cục phải tập trung làm việc cao độ và phối hợp nhịp nhàng để thu đúng, thu đủ và không để thất thoát cho ngân sách nhà nớc.

Về vấn đề cơ cấu cán bộ của Tổng cục Hải quan Việt Nam ta thấy số lợng cán bộ từ cấp Tổng cục, Vụ, Cục và các đơn vị sự nghiệp gần bằng một nửa số công chức làm việc trực tiếp, nh vậy lực lợng cán bộ quá lớn dẫn đến thiếu nhân lực làm việc trực tiếp, trong khi hiệu quả của công tác quản lý hiện nay có đơn vị cha hẳn đã đạt đợc, các sai phạm vẫn xảy ra thờng xuyên từ các sai sót nhỏ trong thủ tục đến các vi phạm pháp luật đều có trách nhiệm của cán bộ quản lý. Nếu xem xét về thực trạng năng lực của cán bộ thì đại đa số đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chức danh, nhng năng lực thực tế có nhiều cán bộ đã không còn đáp ứng đợc công việc do tuổi tác, do đạo đức tác phong, đặc biệt trong quá trình đổi mới trong ngành Hải quan với nhiều phơng pháp quản lý mới nh : Quản lý rủi ro, Quản lý

thông tin hiện đại thì các cán bộ này cha theo kịp và khó tiếp thu cái mới để thực hiện theo yêu cầu ngày càng cao hiện nay.

Về quy trình luân chuyển cán bộ: Ngành Hải quan và Bộ Tài chính có hẳn một Nghị quyết về công tác luân chuyển cán bộ, trong nội bộ một đơn vị cấp Cục, trong Tổng cục Hải quan và ngay cả trong Bộ. Tuy vậy, quy trình công tác luân chuyển cán bộ hiện nay theo kế hoạch mà Nghị quyết mới chỉ đợc thực hiện ở các cấp nhỏ hơn, đặc biệt ở cấp Cục. Công tác luân chuyển cán bộ của Tổng cục Hải quan hiện nay đã đợc thực hiện khá nhuần nhuyễn nhng vẫn còn một vài vớng mắc, có những cán bộ và công chức làm việc tại một đơn vị hơn 15 năm, trong khi đó có những cán bộ lại thờng xuyên phải luân chuyển, nhận vị trí công tác mới hoặc đến địa phơng khác làm việc. Việc luân chuyển cán bộ Tổng cục đã giao cho Vụ Tổ chức cán bộ nhng vẫn phải trao đổi, phối hợp với các Cục trởng, Vụ trởng, Giám đốc các trung tâm 3 miền nên xét về toàn Tổng cục là rất khó thực hiện. Bởi vì, các lãnh đạo trởng đơn vị vì những mục đích chung của chính đơn vị họ mà đề nghị luân chuyển hoặc giữ lại để làm việc do vậy sẽ ảnh hởng đến kế hoạch chung. Tại Tổng cục Hải quan có một bớc chuyển lớn là đã thực hiện đợc việc luân chuyển theo nguyên tắc thời gian công tác tại một đơn vị và chuẩn bị trớc kế hoạch đến đơn vị mới với từng công chức nh một số Ngành Hải quan nớc bạn. c) Mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức của Tổng cục Hải quan Việt Nam:

Vấn đề chồng chéo trong quản lý, điều hành tại Tổng cục Hải quan hiện nay đợc cải thiện một cách rõ rệt. Vấn đề đặt ra ở đây là để Tổng cục trở thành một cơ quan Hải quan mạnh, hiện đại mang tầm cỡ quốc tế, cần phải xem xét cơ cấu tổ chức của toàn Tổng cục cũng nh các Cục Hải quan địa phơng và bộ phận sự nghiệp. Sự cần thiết phải thay đổi phản ánh cả sức ép bên trong và bên ngoài. Nhìn chung thì cơ cấu tổ chức từ Tổng cục Hải quan đến các Cục Hải quan tỉnh t- ơng đối chuẩn theo kiểu “bán quân sự”, điển hình của cơ cấu từng đợc sử dụng tại các nền kinh tế xã hội chủ nghĩa tập trung cao độ. Cơ cấu chỉ huy và kiểm soát đ- ợc dựa vào kiểm soát trung tâm với các mệnh lệnh đợc ban xuống các cấp thấp

hơn, do vậy có xu hớng trùng lặp ở một chừng mực nhất định cơ cấu tại Tổng cục Hải quan. Mô hình trên về căn bản là cứng nhắc không phù hợp với môi trờng đang thay đổi khi Hải quan là một tổ chức dân sự và quan trọng hơn, đợc coi là tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ công. Tại Tổng cục Hải quan hiện tợng song trùng lãnh đạo dẫn đến không thống nhất mệnh lệnh khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến những vụ việc cụ thể thông thờng xảy ra. Đơn cử, nh khi thực hiện qui trình thủ tục hải quan thì nghiệp vụ xác định giá trị tính thuế, tham vấn khi có nghi ngờ về tính trung thực, chính xác của giá khai báo thuộc thẩm quyền của Vụ kiểm tra thu thuế xuất nhập khẩu, nhng khi vợt thẩm quyền của Vụ kiểm tra thu thuế XNK thig phải báo cáo Cục Kiểm tra sau thông quan và nếu vẫn nghi vấn thì phải tiếp tục phối hợp với bộ phận nghiệp vụ thuộc Cục điều tra chống buôn lậu. Do đó dẫn đến một công tác phải đi qua nhiều khâu nghiệp vụ, sử dụng nhiều cán bộ nghiệp vụ theo từng Cục chuyên sâu và gồm cả các Phó Vụ trởng, Phó Cục trởng phụ trách, dẫn đến song trùng lãnh đạo và không thống nhất đợc mệnh lệnh nên rất có thể dẫn đến tình trạng quan điểm trái ngợc nhau, gây nên tình trạng tốn kém thời gian và tiền bạc cho Tổng cục và các doanh nghiệp liên quan. Vấn đề chồng chéo trong thủ tục hải quan thờng xảy ra cùng lúc với sức ép về tạo thông thoáng trong thủ tục hải quan dẫn đến nhiều sai sót khi khai báo của doanh nghiệp, ngợc lại với công tác xử lý, chống buôn lậu việc khai báo không đúng có thể phải chịu xử phạt vi phạm hành chính mà nhiều trờng hợp không phải chủ quan do doanh nghiệp gây ra.

Xét về vấn đề trùng lặp trong cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan: nhìn vào sơ đồ cơ cấu tổ chức của các Cục hải quan hiện tại đều có sự lặp lại gần nh dập khuôn của cơ cấu tổ chức Tổng cục Hải quan Việt Nam từ các Vụ, Cục có chức năng nh các phòng của các Cục Hải quan địa phơng. Mặc dù mô hình lặp lại thông suốt từ cấp TW đến các cấp địa phơng có một u điểm là việc kiểm soát các mệnh lệnh thêm phần chặt chẽ, nhng trái lại thông tin mệnh lệnh ấy nhiều trờng

góp ý từ Cục lại bị chậm, làm cho công tác chỉ đạo từ cấp Tổng cục đến các bộ phận địa phơng khác chậm lại. Trong thực tế nhiều văn bản chỉ đạo từ Tổng cục Hải quan đến các cấp hải quan địa phơng và Chi cục để thực hiện thì văn bản đợc Cục cập nhập từ chính doanh nghiệp cung cấp. Rất nhiều văn bản nghiệp vụ từ Tổng cục Hải quan chỉ đạo có nội dung rõ ràng nhng khi chuyển xuống cấp Cục Hải quan lại một lần nữa đợc hớng dẫn lặp lại với các nội dung không còn gì phải làm rõ hơn

Khi thực hiện chức năng tham mu các Cục, Vụ và Văn phòng trên Tổng cục thông qua hoạt động thực tiễn để đóng góp ý kiến ý kiến lên Tổng cục trởng tơng đối dễ dàng, nhng việc tham mu các văn bản của Tổng cục Hải quan của Chi cục đều phải đợc thông qua Cục, nhiều nội dung sẽ phải lặp lại đợc góp ý không đúng thực tế hoạt động của Chi cục đến Tổng cục. Thực trạng trong công tác tham mu của các Cục, Vụ, Văn phòng chức năng của Tổng cục Hải quan Việt Nam là làm hết trách nhiệm tham mu cho lãnh đạo Tổng cục trong triển khai công tác, sau đó là trách nhiệm thực hiện của các Cục Hải quan địa phơng mà gần nh không có công tác kiểm tra, giám sát thực hiện để sửa sai, chấn chỉnh, dẫn đến tình trạng cùng một thao tác nghiệp vụ nhng mỗi Cục Hải quan địa phơng thực hiện khác nhau, không thống nhất, cũng có trờng hợp đúng nguyên tắc hoặc cha chuẩn dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp làm thủ tục hải quan tại nhiều Cục hoặc Chi cục phải twn thủ các qui trình thủ tục khác nhau đồng thời gặp rất nhiều khó khăn, phiền phức và tốn kém thời gian tiền của

Gần đây, phần lớn các chức năng hành chính nội bộ đều đợc uỷ quyền từ Tổng cục xuống dới các Cục cấp vùng trong đó có các Cục Hải quan biên giới và vùng biển. Bên cạnh những công việc nghiệp vụ còn có những công việc hành chính khác đợc giao xuống Cục Hải quan địa phơng hay Chi cụ nh xây dựng trụ sở, quản lý tài sản, đổi mới trang thiết bị, cắt cử cán bộ công chức đi học hay nhận nhiệm vụ ở địa bàn mới Vấn đề này đã làm giảm chức năng quản lý hải… quan của các cấp Cục, Chi cục trong khi đó đây là những cấp cốt yếu giải quyết

trực tiếp các thủ tục hải quan nhng lại phải làm thêm nhiều việc của bên hành chính tạo gánh nặng cho các Cục và Chi cục, mà phần nhiều các công chức làm nhiệm vụ này lại không có chuyên môn hay kiến thức tờng tận về nó mà phải kiêm nhiệm.

d) Cấp quản lý, tầm quản lý của Tổng cục Hải quan Việt Nam

Từ thực tiễn hoạt động trong nhiều năm và ý kiến chung của các chuyên gia đều cho rằng việc phân chia thành bốn cấp của Tổng cục nh hiện nay là phù hợp với khả năng quản lý của cán bộ và phân định rõ đợc trách nhiệm, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu tại các Cục Hải quan địa phơng và các Chi cục hải quan cửa khẩu. Với bốn cấp rõ ràng nh hiện nay là: cấp Tổng cục (bao gồm các bộ phận giúp trên Tổng cục), cấp Hải quan địa phơng và cấp Đội Kiểm soát thì mọi hoạt động tại Cục Hải quan địa phơng đều đợc chủ động giải quyết, các khó khăn vớng mắc của ngời làm thủ tục hải quan đều đợc giải quyết tại Cục hay Chi cục hải quan địa phơng làm giảm sức ép nhiều cho cấp cấp Tổng cục và cấp này chủ yếu thực hiện việc chỉ đạo hay điều hành theo tầm vĩ mô.

Từ khi thực hiện triển khai Luật Hải quan năm 2005 sửa đổi một số điều của Luật Hải quan 2001, Tổng cục Hải quan đã ban hành các quy trình thủ tục hải quan trong đó hầu nh không quy định nhiệm vụ của cấp Đội, các công chức thực hiện qui trình thủ tục đều trực tiếp báo cáo các cấp Chi cục giải quyết và quyết định, cấp Đội hiện nay chủ yếu là công tác quản lý hành chính. Việc thay đổi nh vậy dẫn đến một loạt sáo trộn trong công tác quản lý và thủ tục hải quan. Thực tế dẫn giải rằng cấp Đội vẫn là đơn vị trực tiếp giải quyết các thủ tục hàng ngày và hiện nay vẫn phải thờng xuyên tham mu cho cấp lãnh đạo cấp trên, điều này vô hình chung đã tạo ra một cấp trung gian không phải chịu trách nhiệm nhng vẫn tham gia vào điều hành thủ tục. Việc bỏ trách nhiệm của cấp Đội đã tạo gánh nặng cho cấp Chi cục do khối lợng công việc ngày càng tăng nhng lại ít đi đầu mối giải quyết công việc. Theo lý thuyết nhận định rằng các cấp trung gian ở đây

trách nhiệm chính là cấp Chi cục, phải giảm cấp Chi cục thuộc Cục Hải quan địa phơng có nghĩa là giảm bớt các đầu mối của Cục hải quan. Chính vì vậy với xu h- ớng hiện nay là phân cấp, uỷ quyền mạnh xuống cơ sở trực tiếp giải quyết thủ tục, thì cấp Đội thuộc Chi cục hiện nay cần phải đợc uỷ quyền chịu trách nhiệm hơn. e) Vấn đề phân bổ quyền hạn giữa các cấp quản lý tại Tổng cục Hải quan

Vấn đề uỷ quyền , phân quyền tại Tổng cục Hải quan Việt Nam đợc quy định dựa trên một số văn bản nh:

 Nghị định số 96/2002/NĐ-CP ngày 19/11/2002 của Chính phủ về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan.

 Quyết định số 15/2003/QĐ- BTC ngày 10/02/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chính về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh. Thành phố trực thuộc tỉnh…

Theo các quy định trên thì Tổng cục trởng phải chịu trách nhiệm toàn diện mọi công tác của Tổng cục trớc Bộ Tài chính và cả Chính phủ đồng thời các Cục trởng, Vụ trởng, Giám đốc các trung tâm chịu trách nhiệm trớc mọi hoạt động của đơn vị trớc Tổng cục trởng. Tuy nhiên trong những lĩnh vực cụ thể chuyên biệt Tổng cục trởng đã phân quyền cho các Phó Tổng cục trởng. Việc phân quyền trong ngành Hải quan đợc thực hiện ở cả 4 cấp quản lý, nhằm sử dụng các chuyên gia trong từng lĩnh vực cụ thể. Đơn cử, khi thực hiện Quyết định số 640/QĐ- TCHQ ngày 3/4/2006 của Tổng cục trởng Tổng cục Hải quan về việc ban hành qui trình kiểm tra xác định giá trị tính thuế đối với

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan VN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong tiến trình hội nhập.DOC (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w