Phõn loại dầu bụi trơn theo chất lượng

Một phần của tài liệu Bài giảng nhiên liệu và mô chất chuyên dụng (Trang 56 - 59)

API-1947

Vào năm 1947, American Petroleum Institute (API) đó đề xuất hệ thống phõn loại dầu động cơ căn cứ vào chất lượng của dầu. Theo đú, dầu động cơđược chia thành 3 loại + Regular Type - khụng cú chất phụ gia, chất lượng của chỳng phụ thuộc hoàn toàn vào loại dầu mỏ và cụng nghệ chế biến.

+ Premiun Type - chỉ cú chất phụ gia hạn chế tốc độ lóo hoỏ và chống ăn mũn bạc lút trục khuỷu.

+ Heavy Duty Type - cú nhiều loại phụ gia, đảm bảo cho động cơ làm việc an toàn ở cỏc chếđộ nặng. Hệ thống phõn loại API-1947 chưa thể hiện được những điều kiện cụ thể, ởđú một loại dầu bụi trơn cụ thể cú thể phự hợp. • API-1952 Hệ thống phõn loại API-1952 phõn biệt 5 loại dầu động cơ và ký hiệu là : MS, MM, ML, DG và DS. Chữ M ởđầu mó hiệu của 3 loại dầu MS, MM và ML ký hiệu loại dầu dựng cho động cơ xăng ; cỏc chữ S, M và L tiếp theo ký hiệu loại dầu dựng trong cỏc

điều kiện nặng (severe), trung bỡnh (medium) và nhẹ (light). Dầu dựng cho động cơ

diesel được ký hiệu bằng chữ D ởđầu mó hiệu ; chữ G và S tiếp theo ký hiệu điều kiện làm việc bỡnh thường (general service conditions) và nặng (severe service conditions).

API-ASTM-SAE

API-ASTM-SAE là hệ thống phõn loại dầu bụi trơn do 3 tổ chức API, ASTM và SAE hợp tỏc và đề xuất vào năm 1970. Theo đú, dầu bụi trơn ĐCĐT được phõn thành 2 nhúm lớn. Nhúm thứ nhất cú chữ S (Service Station Oils) ởđầu mó hiệu là dầu chỉ dựng cho động cơ xăng. Nhúm thứ hai với chữ C (Commercial Oils) ở đầu mó hiệu là dầu

được dựng chủ yếu cho động cơ diesel. Cỏc chữ tiếp theo trong mỗi mó hiệu (A, B, C, D,....) là ký hiệu tớnh chất của dầu. API-ASTM-SAE là một hệ thống phõn loại kiểu mở,

- -

tức là cú thể bổ sung vào hệ thống đú cỏc loại dầu mới nếu nú xuất hiện. Cho đến nay, trong nhúm thứ nhất cú 8 loại được ký hiệu là SA, SB, SC, SD, SE, SF, SG và SG ; trong nhúm thứ hai cú 6 loại là CA, CB, CC , CD, CD-II và CE.

+ Dầu SA - Dầu bụi trơn khụng cú phụ gia cải thiện chất lượng, cú thể cú phụ

gia chống sủi bọt. Dầu SA được chỉđịnh dựng cho động cơ xăng làm việc trong cỏc điều kiện ụn hoà và chạy bằng nhiờn liệu chất lượng cao.

+ Dầu SB - Dầu cú cỏc chất phụ gia chống oxy hoỏ và chống ăn mũn. Loại dầu này thớch hợp cho động cơ xăng làm việc trong những điều kiện ụn hoà và chạy bằng nhiờn liệu chất lượng thấp.

+ Dầu SC - Dầu cú đủ cỏc loại phụ gia, được chỉ định dựng cho động cơ xăng làm việc ở những chếđộ nặng, xuất xưởng trong khoảng thời gian 1964-1967.

+ Dầu SD - Dầu cú đủ cỏc loại phụ gia như của dầu SC, nhưng cú khả năng chống bỏm cặn cao hơn, được chỉ định dựng cho động cơ xăng xuất xưởng trong khoảng thời gian 1968-1970.

+ Dầu SE - Dầu tương tự như SC và SD, nhưng cú khả năng chống oxy hoỏ và chống bỏm cặn tốt hơn. Được chỉ định cho động cơ xăng được chế tạo trong khoảng thời gian 1971-1972.

- -

TÀI LIU THAM KHO

1 Từđin nhiờn liu - du - m - cht thờm - cht lng chuyờn dựng, NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội 1994

2 Kiều Đỡnh Kiểm (1999), Cỏc sn phm du m và húa du, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

3 Hi tho khoa hc v cht lượng xăng ụ tụ thụng dng ti Vit Nam, Vietnam National Petroleum Import-Export Corporation - Hà Nội 8/1997

4. SỔ TAY SỬ DỤNG DẦU - MỠ BễI TRƠN ( Tập I ) NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà nội 1991

Viện hoỏ cụng nghiệp

5. Prof. Iu. Ia. Phomin, Prof. Trần Hữu Nghị

NHIấN LIỆU-DẦU NHỜN-NỚC DÙNG CHO TÀU THUỶ

NXB Giao thụng vận tải - Hà nội 1990 6. Przemyslaw urbanski

PALIWA - SMARY - WODA DLA STATKOW MORSKICH

Wydawnictwo Morskie – Gdansk 1976 7. Jan Werner, Jan Wajand

SILNIKI SPALINOWE MALEJ I SREDNIEJ MOCY

Wydawnictwwo Naukowo-Techniczne - Warszawa 1976 8 V. Arkhangelski, M. Khovakh, et all (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MOTOR VEHICLE ENGINE

Mir Publishers - Moscow 1979 Malabar, Florida – 1988

- -

NI DUNG ễN TP

1. Phõn loại tổng quỏt và định nghĩa cỏc loại nhiờn liệu dựng cho ĐCĐT.

2. Phõn loại hydrocarbon cú trong dầu mỏ. Đặc điểm cấu trỳc phõn tử và những tớnh chất lý-hoỏ cơ bản của từng loại.

3. Mối quan hệ giữa cấu trỳc phõn tử của hydrocarbon và tớnh chống kớch nổ của nhiờn liệu dựng cho động cơ SI.

4. Những yờu cầu đối với nhiờn liệu dựng cho động cơ xăng và diesel. So sỏnh ưu, nhược điểm của nhiờn liệu rắn, lỏng, khớ.

5. Cỏc phương phỏp sản xuất nhiờn liệu ĐCĐT.

6. Định nghĩa, ý nghĩa và cỏc phương phỏp xỏc định cỏc tớnh chất lý-hoỏ cơ bản của sản phẩm dầu mỏ (Màu sắc, Tỷ trọng, Độ nhớt, Tớnh bay hơi, Nhiệt độ chớp lửa, Nhiệt độ

bộn lửa, Nhiệt độđụng đặc, Nhiệt độ vẩn đục, Hàm lượng cốc, Nhiệt trị).

7. Tớnh chống kớch nổ của xăng ụtụ (định nghĩa, chỉ tiờu đỏnh giỏ, phương phỏp xỏc

định). 8. Thành phần chưng cất của nhiờn liệu (định nghĩa, ý nghĩa và phương phỏp xỏc định). 9. Phõn tớch ảnh hưởng của thành phần chưng cất của xăng đến tớnh năng khởi động, hiện tượng nỳt hơi, chế độ khởi động và chạy khụng tải núng, tổn thất xăng do bay hơi, lượng xăng lọt xuống cacte. 10.Phõn loại xăng ụtụ. 11.Phõn loại nhiờn liệu diesel.

12.Tớnh tự bốc chỏy của nhiờn liệu (định nghĩa, chỉ tiờu đỏnh giỏ và cỏc phương phỏp xỏc

định).

13.Chức năng của dầu bụi trơn và phõn loại tổng quỏt dầu bụi trơn.

14.Cỏc chỉ tiờu chất lượng của dầu bụi trơn (định nghĩa, ý nghĩa và phương phỏp xỏc

định).

Một phần của tài liệu Bài giảng nhiên liệu và mô chất chuyên dụng (Trang 56 - 59)