Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH MTB Thành Phố Cần Thơ.pdf (Trang 62 - 75)

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận là xác định mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng bán, giá bán, chi phí hoạt động đến lợi nhuận.

Gọi: L1: Lợi nhuận năm 2007 Lk: Lợi nhuân năm 2006

- Năm 2007 so với năm 2006

Đối với thuốc phòng trừ nấm bệnh.

L = L1 – Lk =( -503.178)- (-301.197) = - 201.981 ngàn đồng Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:

Ảnh hưởng bởi nhân tố khối lượng tiêu thụ. Q =Lk x % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ - Lk

= (-301.197) x 1.19– (-301.197) = - 56.823 ngàn đồng

Do khối lượng tiêu thụ của thuốc phòng trừ nấm bệnh tăng 11.899 chai, nên làm cho lợi nhuân năm 2007 tăng 56.823 ngàn đồng.

 Ảnh hưởng bởi kết cấu khối lượng sản phẩm. 

K (Q1i-Qki)x(Pki – Zki-CBhki-CQlki-Tki)- Q = - 56.823- (- 56.823)= 0

Vậy nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm không làm thay đổi lợi nhuận công ty.

Ảnh hưởng bởi nhân tố giá bán đơn vị. 

P Q1i (P 1i – Pki) = 74.971 x (86,83- 85,11) = 128.950 ngàn đồng.

Vậy do giá bán đơn vị của thuốc phòng trừ nấm bệnh tăng 1,75 ngàn đồng, nên làm lợi nhuận năm 2007 tăng 128.950 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố giá vốn đơn vị. 

Z Q1i (Z 1i – Zki) = 74.971 x (89,04-82,93) = 86.966 ngàn đồng.

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc phòng trừ nấm bệnh tăng 1,16 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 86.966 ngàn đồng.

Bảng 15: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN

ĐVT: Ngàn đồng

Hàng hóa

số lượng Giá bán/1 chai Giá vốn/1 chai Chi phí bàn hàng/1 chai Chi phí quản lí/1 chai Chi phí thuế suất/1 chai 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 Thuốc phòng trừ nấm bệnh 63.072 74.971 57.383 85,11 86,83 95,09 82,93 84,09 91,08 1,51 2,81 6,35 1,19 2,30 4,22 4,26 4,34 4,75 Thuốc kích thích tăng trưởng 776.910 901.148 549.962 5,32 6,80 8,26 4,92 5,57 5,91 0,12 0,32 0,66 0,10 0,19 0,44 0,27 0,34 0,41 Thuốc trừ sâu 146.521 157.645 123.843 24,35 26,07 28,84 22,87 24,05 24,07 0,65 1,34 2,94 0,51 1,10 1,96 1,22 1,30 1,44 Thuốc diệt cỏ 65.416 68.266 64.721 54,17 55,31 58,56 53,11 53,44 53,73 1,46 3,09 5,63 1,15 2,53 3,74 2,71 2,77 2,93

Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí bán hàng. 

CBH Q1i (C BH1i – CBHki) = 74.971 x (2,81-1,51) = 97.462 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc phòng trừ nấm bệnh tăng 1,3 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 97.462 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi chi phí quản lí. 

CQL Q1i (C QL1i – CQLki) = 74.971 x (2.30-1,19) = 83.218 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc phòng trừ nấm bệnh tăng 1,11 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 83.218 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố thuế suất. 

T Q1i (T1i – Tki) = 74.971 x (4,34-4,26) = 6.462 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc phòng trừ nấm bệnh tăng 0,08 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 6.462 ngàn đồng.

Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty: L = - 56.823 +128.950 -86.966 -97.462 -83.218 -6.462= - 201.981 ngàn đồng

Đúng bằng đối tượng phân tích

Qua phân tích ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của thuốc phòng trừ nấm bệnh giảm 201.981 ngàn đồng, tuy giá bán và khối lượng tiêu thụ tăng nhưng do tốc độ tăng không bằng tốc độ tăng của chi phí, bên cạnh đó ảnh hưởng của nhân tố thuế suất nên làm lợi nhuận giảm.

Đối với thuốc kích thích tăng trưởng.

L = L1 – Lk = 342.283 - (-66.985) = 409.268 ngàn đồng Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:

Ảnh hưởng bởi nhân tố khối lượng tiêu thụ. Q =Lk x % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ - Lk

= (-66.985) x 1.16– (-66.985) = - 10.712 ngàn đồng

Do khối lượng tiêu thụ của thuốc kích thích tăng trưởng tăng 124.238 chai, nên làm cho lợi nhuân năm 2007 tăng 10.712 ngàn đồng.

 

K (Q1i-Qki)x(Pki – Zki-CBhki-CQlki-Tki)- Q = - 10.712 - (-10.712)= 0

Vậy nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm không làm thay đổi lợi nhuận công ty.

Ảnh hưởng bởi nhân tố giá bán đơn vị. 

P Q1i (P 1i – Pki) = 901.148 x (6,80- 5,32) = 1.333.699 ngàn đồng.

Vậy do giá bán đơn vị của thuốc kích thích tăng trưởng tăng 1,48 ngàn đồng, nên làm lợi nhuận năm 2007 tăng 1.333.699 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố giá vốn đơn vị. 

Z Q1i (Z 1i – Zki) = 901.148 x (5,57- 4,92) = 585.746 ngàn đồng.

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc kích thích tăng trưởng tăng 0,65 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 585.746 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí bán hàng. 

CBH Q1i (C BH1i – CBHki) = 901.148 x (0,32-0,12) = 180.230 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc kích thích tăng trưởng tăng 0,2 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 180.230 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi chi phí quản lí. 

CQL Q1i (C QL1i – CQLki) = 901.148 x (0,19-0,10) = 83.218 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc kích thích tăng trưởng tăng 0,09 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 83.218 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố thuế suất. 

T Q1i (T1i – Tki) = 901.148 x (0,34-0,27) = 66.640 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc kích thích tăng trưởng tăng 0,07 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 66.640 ngàn đồng.

Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty: L = - 10.712 +1.333.699 -585.746 -180.230 -83.218 -66.640 = 409.268 ngàn đồng

Qua phân tích ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của thuốc kích thích tằn trưởng tăng 409.268 ngàn đồng, do giá bán và khối lượng tiêu thụ tăng đáng kể, góp phần làm tăng lợi nhuận công ty.

Đối với thuốc trừ sâu.

L = L1 – Lk = -271.711 - (-131.484) = -140.227 ngàn đồng Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:

Ảnh hưởng bởi nhân tố khối lượng tiêu thụ. Q =Lk x % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ - Lk

= (-131.484) x 1.08– (-131.484) = - 9.982 ngàn đồng

Do khối lượng tiêu thụ của thuốc trừ sâu tăng 11.124 chai, nên làm cho lợi nhuân năm 2007 tăng 9.982 ngàn đồng.

 Ảnh hưởng bởi kết cấu khối lượng sản phẩm. 

K (Q1i-Qki)x(Pki – Zki-CBhki-CQlki-Tki)- Q = - 9.982 - (-9.982)= 0

Vậy nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm không làm thay đổi lợi nhuận công ty.

Ảnh hưởng bởi nhân tố giá bán đơn vị. 

P Q1i (P 1i – Pki) = 157.645 x (26,07- 24,35) = 271.149 ngàn đồng.

Vậy do giá bán đơn vị của thuốc thuốc trừ sâu tăng 1,72 ngàn đồng, nên làm lợi nhuận năm 2007 tăng 271.149 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố giá vốn đơn vị. 

Z Q1i (Z 1i – Zki) = 157.645 x (24,05- 22,87) = 186.021 ngàn đồng.

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc thuốc trừ sâu tăng 1,18 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 186.021 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí bán hàng. 

CBH Q1i (C BH1i – CBHki) = 157.645 x (1,34-0,65) = 108.775 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc thuốc trừ sâu tăng 0,69 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 108.775 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi chi phí quản lí. 

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc thuốc trừ sâu tăng 0,59 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 93.011 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố thuế suất. 

T Q1i (T1i – Tki) = 157.645 x (1,30-1,22) = 13.587 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc thuốc trừ sâu tăng 0,08 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 13.587 ngàn đồng.

Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các nhân tố ảnh h ưởng đến lợi nhuận của công ty: L = - 9.982 +271.149 -186.021 -108.775 -93.011 -13.587 = -140.227 ngàn đồng

Đúng bằng đối tượng phân tích

Qua phân tích ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của thuốc thuốc trừ sâu giảm 140.227 ngàn đồng, do ảnh hưởng của sự gia tăng giá vốn và chi phí.

Đối với thuốc diệt cỏ.

L = L1 – Lk = -444.803 - (-278.581) = -166.222 ngàn đồng Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:

Ảnh hưởng bởi nhân tố khối lượng tiêu thụ. Q =Lk x % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ - Lk

= (-278.581) x 1.08– (-278.581) = - 12.137 ngàn đồng

Do khối lượng tiêu thụ của thuốc diệt cỏ tăng 2.850 chai, nên làm cho lợi nhuân năm 2007 tăng 12.137 ngàn đồng.

 Ảnh hưởng bởi kết cấu khối lượng sản phẩm. 

K (Q1i-Qki)x(Pki – Zki-CBhki-CQlki-Tki)- Q = - 12.137 - (-12.137)= 0

Vậy nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm không làm thay đổi lợi nhuận công ty.

Ảnh hưởng bởi nhân tố giá bán đơn vị. 

P Q1i (P 1i – Pki) = 68.266 x (55,31- 54,17) = 77.823 ngàn đồng.

Vậy do giá bán đơn vị của thuốc thuốc diệt cỏ tăng 1,14 ngàn đồng, nên làm lợi nhuận năm 2007 tăng 77.823 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố giá vốn đơn vị. 

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc thuốc diệt cỏ tăng 0,33 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 22.528 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí bán hàng. 

CBH Q1i (C BH1i – CBHki) = 68.266 x (3,09-1,46) = 111.274 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc thuốc diệt cỏ tăng 1,63 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 111.274 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi chi phí quản lí. 

CQL Q1i (C QL1i – CQLki) = 68.266 x (2.53-1,15) = 94.207 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc thuốc diệt cỏ tăng 1,38 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 94.207 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố thuế suất. 

T Q1i (T1i – Tki) = 68.266 x (2,77-2,71) = 3.899 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc thuốc diệt cỏ tăng 0,06 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 3.899 ngàn đồng.

Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các nhân tố ảnh h ưởng đến lợi nhuận của công ty: L = -12.137 +77.823 -22.528 -111.274 -94.207 -3.899 = -166.222 ngàn đồng

Đúng bằng đối tượng phân tích

Qua phân tích ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của thuốc thuốc diệt cỏ giảm 166.222 ngàn đồng, bên cạnh cũng giống như thuốc kích thích tăng trưởng và thuốc trừ sâu, thì do ảnh hưởng của sự gia tăng giá vốn và chi phí cùng với thuế suất làm cho lợi nhuân công ty năm 2007 giảm.

Gọi: L1: Lợi nhuận năm 2008 Lk: Lợi nhuân năm 2007

+ Năm 2008 so với năm 2007

Đối với thuốc phòng trừ nấm bệnh.

L = L1 – Lk =( -649.267)- (-503.178) = - 146.090 ngàn đồng Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:

Ảnh hưởng bởi nhân tố khối lượng tiêu thụ. Q =L x % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ - L

= (-503.178) x 0,77 – (-503.178) = 118.044 ngàn đồng

Ta thấy với sự ảnh hưởng của khối lượng tiêu thụ làm lợi nhuận tăng 118.044 ngàn đồng

 Ảnh hưởng bởi kết cấu khối lượng sản phẩm. 

K (Q1i-Qki)x(Pki – Zki-CBhki-CQlki-Tki)- Q = 118.044 - 118.044= 0

Vậy nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm không làm thay đổi lợi nhuận công ty.

Ảnh hưởng bởi nhân tố giá bán đơn vị. 

P Q1i (P 1i – Pki) = 57.383 x (95,09-86,83) = 473.984 ngàn đồng.

Vậy do giá bán đơn vị của thuốc phòng trừ nấm bệnh tăng 8,26 ngàn đồng, nên làm lợi nhuận năm 2007 tăng 473.984 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố giá vốn đơn vị. 

Z Q1i (Z 1i – Zki) = 57.383 x (91,08-89,04) = 401.107 ngàn đồng.

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc phòng trừ nấm bệnh tăng 2,04 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 401.107 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí bán hàng. 

CBH Q1i (C BH1i – CBHki) = 57.383 x (6,35-2,81) = 203,136 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc phòng trừ nấm bệnh tăng 3,53 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 203,136 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi chi phí quản lí. 

CQL Q1i (C QL1i – CQLki) = 57.383 x (4,22-2,30) = 110.175 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc phòng trừ nấm bệnh tăng 1,92 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 110.175 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố thuế suất. 

T Q1i (T1i – Tki) = 57.383 x (4,75-4,34) = 23.699 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc phòng trừ nấm bệnh tăng 0,41 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 23.699 ngàn đồng.

Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các nhân tố ảnh h ưởng đến lợi nhuận của công ty: L = 118.044 +473.984 -401.107 -203,136 -110.175 -23.699 = - 146.090 ngàn đồng

Đúng bằng đối tượng phân tích

Qua phân tích ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của thuốc phòng trừ nấm bệnh giảm 146.090 ngàn đồng, nguyên nhân do tuy giá bán tăng nhưng do tốc độ tăng không bằng tốc độ tăng của chi phí.

Đối với thuốc kích thích tăng trưởng.

L = L1 – Lk = 462.957 – 342.283 = 120.674 ngàn đồng Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:

Ảnh hưởng bởi nhân tố khối lượng tiêu thụ. Q =Lk x % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ - Lk

= 342.283 x 0,61 – 342.283 = -133.391 ngàn đồng

Do ảnh hưởng của khối lượng tiêu thụ của thuốc kích thích tăng trưởng, nên làm cho lợi nhuận năm 2008 tăng 133.391 ngàn đồng.

 Ảnh hưởng bởi kết cấu khối lượng sản phẩm. 

K (Q1i-Qki)x(Pki – Zki-CBhki-CQlki-Tki)- Q = -133.391 – (-133.391 )= 0 Vậy nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm không làm thay đổi lợi nhuận công ty.

Ảnh hưởng bởi nhân tố giá bán đơn vị. 

P Q1i (P 1i – Pki) = 549.962 x (8,26-6,80) = 802.945 ngàn đồng.

Vậy do giá bán đơn vị của thuốc kích thích tăng trưởng tăng 1,46 ngàn đồng, nên làm lợi nhuận năm 2007 tăng 802.945 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố giá vốn đơn vị. 

Z Q1i (Z 1i – Zki) = 549.962 x (5,91-5,57) = 148.237 ngàn đồng.

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc kích thích tăng trưởng tăng 0,34 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 148.237 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí bán hàng. 

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc kích thích tăng trưởng tăng 0,34 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 186.987 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi chi phí quản lí. 

CQL Q1i (C QL1i – CQLki) = 549.962 x (0,44-0,19) = 81.103 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc kích thích tăng trưởng tăng 0,25 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 81.103 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố thuế suất. 

T Q1i (T1i – Tki) = 549.962 x (0,41-0,34) = 40.165 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc kích thích tăng trưởng tăng 0,07 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 40.165 ngàn đồng.

Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các nhân tố ảnh h ưởng đến lợi nhuận của công ty: L = -133.391 +802.945 -148.237 -186.987 -81.103 -40.165 = 120.674 ngàn đồng

Đúng bằng đối tượng phân tích

Qua phân tích ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của thuốc kích thích tăng trưởng tăng 120.674 ngàn đồng, do giá bán tăng đáng kể, góp phần làm tăng lợi nhuận công ty.

Đối với thuốc trừ sâu.

L = L1 – Lk = -194.907 - (-271.711) = 76.804 ngàn đồng Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:

Ảnh hưởng bởi nhân tố khối lượng tiêu thụ. Q =Lk x % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ - Lk

= (-271.711) x 0,79 – (-271.711) = 58.260 ngàn đồng

Do ảnh hưởng khối lượng tiêu thụ của thuốc trừ sâu, nên làm cho lợi nhuân năm 2008 tăng 58.260 ngàn đồng.

 Ảnh hưởng bởi kết cấu khối lượng sản phẩm. 

K (Q1i-Qki)x(Pki – Zki-CBhki-CQlki-Tki)- Q = 58.260 - 58.260 = 0

Vậy nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm không làm thay đổi lợi nhuận công ty.

 

P Q1i (P 1i – Pki) = 123.843 x (28,84-26,07) = 343.045 ngàn đồng.

Vậy do giá bán đơn vị của thuốc thuốc trừ sâu tăng 2,77 ngàn đồng, nên làm lợi nhuận năm 2007 tăng 343.045 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố giá vốn đơn vị. 

Z Q1i (Z 1i – Zki) = 123.843 x (24,07-24,05) = 2.725 ngàn đồng.

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc thuốc trừ sâu tăng 0,02 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 2.725 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí bán hàng. 

CBH Q1i (C BH1i – CBHki) = 123.843 x (2,94-1,34) = 198.149 ngàn đồng

Vậy do giá vốn đơn vị của thuốc thuốc trừ sâu tăng 1,35 ngàn đồng nên làm lợi nhuận năm 2007 giảm 198.149 ngàn đồng.

Ảnh hưởng bởi chi phí quản lí.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH MTB Thành Phố Cần Thơ.pdf (Trang 62 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)