Dư nợngắn hạn

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Song Phú-huyện Tam Bình-tỉnh Vĩnh Long.pdf (Trang 101)

7. Kết luận ( Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay khơng đồng ý với nội dung đề tài và các

4.3.3 Dư nợngắn hạn

Doanh số cho vay khơng phản ánh được bản chất đầu tư vốn thật sự mà chỉ phản ánh khái quát hoạt động tín dụng của ngân hàng. Bởi vì, doanh số cho vay cịn tùy thuộc vào vịng tốc độ vịng quay của vốn tín dụng, chẳng hạn như: 1 đồng vốn với tốc độ quay 4 vịng / năm thì doanh số cho vay trong năm sẽ là 4 đồng, trong khi đĩ số dư của ngân hàng trong năm là 1 đồng. Như vậy, số dư nợ trên tài khoản của ngân hàng phản ánh đầy đủ chính xác lượng vốn đầu tư phát triển kinh tế mà ngân hàng thực hiện tài trợ cho vùng tại thời điểm đang xét.

4.3.3.1 Dư nợ theo địa bàn

Qua bảng 12, trang 74 ta thấy: tổng dư nợ của ngân hàng tăng qua 3 năm mà chủ yếu là ảnh hưởng của một số xã như:

Xã Phú Thịnh: Dư nợ của xã Phú Thịnh luơn chiếm tỷ trọng cao nhất trong 4 xã và luơn tăng qua các năm.

Hình 15: Đồ thị doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn qua 3 năm 2005-2007

Năm 2005 dư nợ chiếm 30,03% tổng dư nợ trong năm với số tiền là 11.369 triệu đồng.

Năm 2006 dư nợ của xã là 13.797 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 31,76%; tăng 2.428 triệu đồng với tốc độ tăng 21,36% so với năm 2005.

Năm 2007 dư nợ tăng 13,40% với số tiền tăng là 1.849 triệu đồng so với năm 2006; đạt tỷ trọng 32,11%. Nhiều hộ gia đình ở Phú Thịnh giàu lên nhanh chĩng nhờ kinh doanh cá giống nên họ mạnh dạn đầu tư vốn cho ngành nghề này.Đồng thời, đây cũngPhú Thịnh là nơi tập trung nhiều cơ sở sản xuất

kinh doanh và cĩ nhiều nhà máy xay xát lúa nên làm theo lịch thời vụ, bên cạnh

đĩ do mở rộng mơ hình kinh doanh nên nhu cầu vốn cao cũng như phân tích ở phần đầu điều này làm cho doanh số dư nợ của xã tăng lên.

Xã Song Phú: Lluơn giữ vị trí thứ ba qua 3 năm. Năm 2005 chiếm 23,84% tổng dư nợ với số tiền là 9.027 triệu đồng.

Năm 2006, dư nợ là 9.381 triệu đồng, tăng 354 triệu đồng so với năm 2005, chiếm 21,59%, tương ứng tăng với tốc độ 3,92%.

Năm 2007 dư nợ là 11.536 triệu đồng, tăng 2.155 triệu đồng; ứng với tốc độ tăng 22,97% so với năm 2006; chiếm 21,60% tổng dư nợ trên địa bàn. Dư nợ năm 2007 tăng cao vì doanh số cho vay trong năm 2007 tăng lên nhiều hơn doanh số thu nợ trong năm. Doanh số cho vay năm 2007 tăng 2.856 triệu đồng, doanh số thu nợ chỉ tăng 1.055 triệu đồng. Ngân hàng cần chú ý nhiều hơn đối với cơng tác thu nợ trên địa bàn xã.

Song Phú nằm cập quốc lộ 1A, là nơi tập trung nhiều cơ sở sản xuấtkinh

doanh, đồng thời cĩ nhiều nhà máy xay xát lúa nên làm theo lịch thời vụ, bên cạnh đĩ do mở rộng mơ hình kinh doanh nên nhu cầu vốn cao cũng như phân tích ở phần đầu điều này làm cho doanh số dư nợ của xã tăng lên.

Xã Long Phú: Năm 2005 dư nợ là 9.930 triệu đồng, năm 2006 dư nợ của xã là 12.243 triệu đồng, tăng lên 2.313 triệu đồng, tương ứng với 23,29% so với năm 2005. Tỷ trọng dư nợ của Long Phú luơn chiếm trung bình trên 26%

Đến năm 2007 là 13.798 triệu đồng, tăng 1.555 triệu đồng, với tốc độ tăng 12,70% so với năm 2006 tăng do người dân đã mạnh dạn vay vốn từ ngân hàng để cải đầu tư thêm vào chăn nuơi, vì vậy đã làm cho dư nợ liên tục tăng qua 3 năm.

Xã Tân Phú: Năm 2005 doanh số dư nợ là 7.533 triệu đồng, chiếm 19,90% tổng dư nợ của địa bàn.

Năm 2006 tăng 486 triệu đồng so với năm 2005; với tỷ trọng 18,47% dư nợ của ngân hàng. Với đặc điểm là vùng chăn nuơi, chi phí dùng trong chăn nuơi lớn vài năm gần đây giá con giống và thức ăn tăng vọt nên doanh số dư nợ tăng. Giá heo gần đây luơn tăng nên người dân đã mạnh dạn đầu tư vào chăn nuơi.

Năm 2007 dư nợ giảm cịn 7.750 triệu đồng; với tốc độ giảm là 8,61% so với năm 2006. Nguyên nhân là do gần đây một số hộ nơng dân của xã, bên cạnh việc sản xuất nơng nghiệp người dân cịn được sự quan tâm của chính quyền xã, được đào tạo các nghề thủ cơng nhằm tận dụng thời gian nhàn rỗi để tăng thêm thu nhập. Chính vì vậy một số hộ cĩ thể tự trang trãi một phần vốn để sản xuất nơng nghiệp do đĩ nhu cầu vay vốn ngân hàng đã giảm xuống.

Doanh số dư nợ theo địa bàn được thể hiện cụ thể qua hình sau:

0 5000 10000 15000 20000 2005 2006 2007 Năm Song Phú Long Phú Tân Phú Phú Thịnh Triệu đồng

Nguyên nhân làm cho dư nợ tăng là do trong năm 2005 - 2006 trong chăn nuơi xảy ra dịch cúm gia cầm, lở mồm lơng mĩng ở heo, cịn trong trồng trọt thì bị sâu rầy, vàng lùn, một số nơng dân hầu như mất trắng khơng thu hoạch được, nhu

cầu vốn thì ngày càng nhiều hơn trong sản xuất nhưng dư nợ cũng tăng liên tục qua các năm gần đây, đây là xã cĩ nhu cầu vốn chủ yếu cho sản xuất nơng nghiệp.

Bảng 12: DƯ NỢ THEO ĐỊA BÀN QUA 3 NĂM 2005-2007

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % số tiền %

Song Phú 9.027 23,84 9.381 21,59 11.536 23,67 354 3,92 2.155 22,97 Long Phú 9.930 26,23 12.243 28,18 13.798 28,32 2.313 23,29 1.555 12,70 Tân Phú 7.533 19,90 8.019 18,47 7.750 15,90 486 6,45 -269 3,35 Phú Thịnh 11.369 30,03 13.797 31,76 15.646 32,11 2.428 21,36 1.849 13,40 Tổng cộng 37.859 100 43.440 100 48.730 100 5.581 14,74 5.290 12,18

(Nguồn: Phịng Tín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

Formatted: Font: 11 pt Formatted Table Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Centered

4.3.3.2 Dư nợ theo đối tượng sử dụng vốn

Bảng 13: DƯ NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VỐN

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: PhịngTín dụng NHNo&PTNT Song Phú)a. Đối với cá nhân, hộ sản xuất Năm 2006 doanh số dư nợ là 42.390 triệu đồng, tăng 5.893 triệu đồng hay 16,15% so với năm 2005. Sang năm 2007 doanh số dư nợ tăng cả về số tiền và tỷ trọng, cụ thể doanh số dư nợ là 48.490 triệu đồng, tăng 6.100 triệu đồng với tốc độ tăng là 14,39% so với năm 2006. Dư nợ tăng là do khu chợ Ba Càng (xã Song Phú) được nâng cấp nên nhu cầu vay vốn để kinh doanh của một số hộ dân trong trong địa bàn tăng.

b. Đối với doanh nghiệp

Năm 2005 doanh số dư nợ của đối tượng này là 1.362 triệu đồng.

Formatted: Tab stops: 1,69 cm, Left + Not at 1,59 cm

Formatted: Tab stops: 1,48 cm, Left + Not at 1,51 cm

Năm 2006 dư nợ giảm cịn 1.050 triệu đồng, với mức giảm là 312 triệu đồng và tốc độ giảm 22,91% so với năm 2005.

Đến năm 2007 doanh số dư nợ tiếp tục giảm cịn 240 triệu đồng, giảm 810 triệu đồng hay giảm 77,14% so với năm 2006.

Nhìn chung dư nợ ngắn hạn của ngân hàng phân theo thành phần kinh tế đã thể hiện rõ sự chênh lệch giữa dư nợ ngắn hạn của cá nhân, hộ sản xuất so với các doanh nghiệp tư nhân.

Dư nợ theo đối tượng sử dụng vốn thể hiện qua bảng sau:

Bảng 13: DƯ NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VỐN

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 số tiền % số tiền % số tiền % số

tiền % số tiền % DN 1.362 2,67 1.050 2,42 240 0,5 -312 -22,91 -810 -77,14 Hộ SX, 36.497 97,33 42.390 97,58 48.490 99,50 5.893 16,15 6.100 14,39 Formatted: Font: 11 pt Formatted Table Formatted: Centered Formatted: Centered

cá nhân

Tổng

cộng 37.859 100 43.440 100 48.730 100 5.581 14,74 5.290 12,18

(Nguồn: PhịngTín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

 Để thấy rõ hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ của các thành phần kinh tế qua từng năm, ta lần lượt xem xét các hình sau:

2,67% 97,33 % 2,42% 97,58 % 0,50% 99,50 % 4.3.3.3 Dư nợ theo mục đích sử dụng vốn

Năm 2006 doanh số dư nợ là 43.440 triệu đồng, tăng về lượng là 5.582 triệu đồng, về tỷ lệ là 14,74% so với năm 2005. Đến năm 2007 dư nợ tiếp tục tăng lên 48.730 triệu đồng, tăng 5.290 triệu đồng với tốc độ tăng là 12,18% so với năm 2006.

Hình 17: Đồ thị dư nợ theo đối tượng sử dụng vốn qua 3 năm 2005-2007 Triệu đồng DN Hộ sản xuất, cá nhân Chú thích: Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Bảng 14: DƯ NỢ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 số tiền % số tiền % 1.KD TMDV 6.708 7.900 9.863 1.192 17,77 1.963 24,85 2.Nơng nghiệp 31.106 35.308 38.753 4.202 13,51 3.445 9,76 Chăn nuơi 1.305 1.763 1.794 458 35,10 31 1,76 KTTH 29.801 33.545 36.959 3.744 12,56 3.414 10,18 3.Cho vay khác 45 232 114 187 415,55 -88 -37,93 Tổng cộng 37.859 43.440 48.730 5.582 14,74 5.290 12,18

(Nguồn: Phịng Tín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

Sự tăng lên của doanh số dư nợ là do sự biến động của các đối tượng sau: a. Kinh doanh thương mại-dịch vụ

Doanh số dư nợ kinh doanh thương mại-dịch vụ liên tục tăng qua từng năm. Năm 2005 doanh số dư nợ ngắn hạn thương mại-dịch vụ là 6.708 triệu đồng.

Năm 2006 doanh số dư nợ đã tăng lên 7.900 triệu đồng, tăng 1.192 triệu đồng hay tăng 17,77% so với năm 2005.

Năm 2007 doanh số dư nợ ngắn hạn tiếp tục được tăng lên 9.863 triệu đồng, tăng 1.963 triệu đồng, với tốc độ tăng là 24,85% so với năm 2006. Dư nợ của ngành tăng cho thấy tình hình kinh doanh thương mại- dịch vụ trên địa bàn cĩ bước phát triển, các ngành nghề truyền thống, kinh doanh trong lĩnh vực dịch

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Tab stops: 1,59 cm, Left + Not at 8,5 cm

vụ được đẩy mạnh đầu tư hơn trước. Vì thế, nhu cầu về vốn đối với các lĩnh vực này tăng lên.

b.Ngànhnơngnghiệp:

Năm 2006 doanh số dư nợ là 31.106 triệu đồng, tăng 4.202 triệu đồng hay tăng 13,51% so với năm 2005.

Đến năm 2007 doanh số dư nợ tiếp tục tăng lên đạt mức 38.753 triệu đồng, tăng 3.445 triệu đồng với tốc độ tăng là 9,76% so với năm 2006.

Để thấy được nguyên nhân tăng lên của doanh số dư nợ trong các năm qua ta đi sâu vào phân tích các đối tượng sau:

Chăn nuơi

Năm 2006 doanh số dư nợ là 1.763 triệu đồng, tăng 458 triệu đồng hay 35,10% so với năm 2005.

Đến năm 2007 doanh số dư nợ tiếp tục tăng 1.794 triệu đồng, tăng 31 triệu đồng, tương đương với 1,76% so với năm 2005. Sự tăng trưởng này do những năm qua doanh số cho vay tăng tương ứng.

Kinh tế tổng hợp

Năm 2005 dư nợ ngắn hạn kinh tế tổng hợp là 29.801 triệu đồng. Năm 2006 dư nợ tăng lên 33.545 triệu đồng, tăng 3.744 triệu đồng hay tăng 12,56% so với năm 2005. Năm 2007 dư nợ tiếp tục tăng lên 36.959 triệu đồng, tăng về lượng là 3.414 triệu đồng, với tốc độ tăng là 10,18% so với năm 2006. Nguyên nhân là do mơ hình kinh tế tổng hợp giúp cho người dân phân tán được rủi ro cao trong sản xuất nơng nghiệp nên mơ hình này được ngân hàng khuyến khích cho vay và được nơng dân áp dụng nhiều. Chính vì thế doanh số dư nợ của đối tượng này đã tăng lên qua các năm.

c. Đối với cho vay khác

Năm 2006 doanh số dư nợ là 232 triệu đồng, tăng 187 triệu đồng hay 415,55% so với năm 2005. Doanh số dư nợ tăng là do trong năm 2006 cĩ nhiều chương trình vay vốn của các tổ chức đồn thể như hội phụ nữ ở các xã vay vốn

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Tab stops: 1,59 cm, Left + Not at 8,5 cm

Formatted: Bullets and Numbering

để sản xuất hay buơn bán nhỏ, cho vay cán bộ cơng nhân viên để cải thiện đời sống nên dư nợ đã tăng lên.

Tuy nhiên, sang năm 2007 doanh số dư nợ giảm cịn 114triệu đồng, giảm 88 triệu đồng hay 37,93% so với năm 2006. Nguyên nhân là do thu nhập của cán bộ cơng nhân viên đã được cải thiện rất nhiều, lợi ích từ việc làm kinh tế phụ đạt kết quả tốt, do đĩ họ thường trả nợ sớm cho ngân hàng, dẫn đến dư nợ giảm xuống.

Nhìn chung, trong ba năm qua dư nợ của ngân hàng đã khơng ngừng tăng lên cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng khá tốt. Qua đĩ cho thấy ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu về vốn ngày càng cao cho các mục đích sử dụng vốn.

Tốc độ tăng trưởng dư nợ ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn qua các năm được thể hiện cụ thể qua hình sau:

Triệu đồng

Formatted: Body Text, Indent: First line: 1,01 cm, Line spacing: single, Tab stops: 8,5 cm, Centered + Not at 0,42 cm + 0,5 cm + 1,25 cm

0 10000 20000 30000 40000 50000 2005 2006 2007 Năm KD TMDV Nơng nghiệp Cho vay khác 4.3.4 Nợ quá nợ ngắn hạn

Nợ quá hạn là vấn đề gây nhức nhối của bất cứ ngân hàng nào.Tìm kiếm được khách hàng đã khĩ, cơng tác thu nợ lại càng khĩ khăn hơn rất nhiều. Do cĩ nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên cĩ nhiều trường hợp ngân hàng khơng thu được nợ đúng hạn. Chính điều đĩ đã tạo nên nợ quá hạn tồn tại trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng.Tình hình nợ quá hạn là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng, nhìn chung trong ba năm nợ quá hạn ngắn hạn của ngân hàng biến động theo chiều giảm rồi sau đĩ lại tăng.

Để thấy được mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng ta đi sâu vào phân tích tình hình nợ quá hạn như sau:

4.3.4.1 Nợ quá nợ theo địa bàn

Hình 18: Đồ thị dư nợ theo mục đích sử dụng vốn qua 3 năm 2005-2007

Formatted: Tab stops: 0,85 cm, Left + Not at 1,27 cm

Nợ quá hạn là số tiền mà khách hàng vay ngân hàng, khi đáo hạn khách hàng chưa trả hết cho ngân hàng nhưng khơng làm thủ tục xin gia hạn hay điều chỉnh kỳ hạn nợ.

Bảng 15: NỢ QUÁ HẠN THEO ĐỊA BÀN QUA 3 NĂM 2005-2007

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % Song Phú 18 6,95 39 26,71 114 28,79 21 116,67 75 192,31 Long Phú 124 47,88 41 28,08 101 25,50 -83 -66,94 60 146,34 Tân Phú 65 25,10 52 35,62 103 26,01 -13 -20 51 98,07 Phú Thịnh 52 20,07 14 9,59 78 19,07 -38 -73,07 64 457,14 Tổng cộng 259 100 146 100 396 100 -113 -43,63 250 171,23

(Nguồn: Phịng Tín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

Formatted: Font: 11 pt Formatted Table Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt

Do ảnh hưởng của thời tiết, dịch bệnh, tình hình biến động của thị trường ảnh hưởng đến đặc điểm kinh tế của từng xã khác nhau qua các năm nên tình hình nợ quá hạn của các xã qua 3 năm cũng cĩ sự biến động khác nhau.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Song Phú-huyện Tam Bình-tỉnh Vĩnh Long.pdf (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)