5. Bố cục của luận văn
2.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp
* Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
- Sản xuất, tiếp nhận và cung ứng các loại vật tƣ hàng hoá đáp ứng nhu cầu sản xuất Nông Lâm nghiệp và thuỷ lợi trên địa bản tỉnh.
- Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giao phó.
2.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên Thái Nguyên
* Đại hội đồng cổ đông
- Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nhiệm vụ theo quy định tại điều 96 Luật Doanh nghiệp và điều 26 Điều lệ Công ty. Đại hội đồng cổ đông gồm Đại hội đồng cổ đông thành lập và Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên và Đại hội đồng cổ đông bất thƣờng.
- Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên mỗi năm họp một lần do chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập trong thời gian 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên có quyền thảo luận và thông qua các vấn đề sau: Báo cáo tài chính, hàng năm; báo cáo của Ban kiểm soát về tình hình hoạt động của Công ty; báo cáo của Hội đồng quản trị, kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của Công ty.
Sơ đồ: Mô hình tổ chức của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên
Chú thích: Quan hệ chỉ huy
Quan hệ giám sát, kiểm tra
- Đại hội đồng cổ đông bất thƣờng: Điều 25, Điều lệ Công ty quy định để đảm bảo lợi ích của và các cổ đông Hội đồng quản trị sẽ triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thƣờng.
165 hệ thống các cửa hàng, đại lý bán lẻ toàn tỉnh Thái Nguyên BAN KIỂM SOÁT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC 9 Chi nhánh vật tƣ nông nghiệp 2 Chi nhánh chuyên doanh Phòng Kế toán tài vụ Phòng Kế hoạch thị trƣờng Phòng Xuất nhập khẩu Phòng Tổ chức hành chính
* Hội đồng quản trị
- Hội đồng quản trị là cơ quản trị cao nhất của Công ty giữa hai kỳ Đại hội đồng cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
- Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên, do Đại hội đồng cổ đông bầu và miễn nhiệm. Thành viên của Hội đồng quản trị đƣợc trúng cử với đa số phiếu bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín và phải đảm bảo đạt tỷ lệ từ 60% trở lên số cổ phần có quyền biểu quyết tại Đại hội.
* Ban kiểm soát
- Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty.
- Ban kiểm soát gồm có 3 thành viên do đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn và do các cổ đông đề cử theo tỷ lệ sở hữu cổ phần cả Công ty.
* Ban giám đốc
- Giám đốc:
+ Giám đốc là ngƣời quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm.
+ Giám đốc chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và pháp luật về quyền và nghĩa vụ đƣợc giao.
- Các Phó giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm theo
đề nghị của Giám đốc. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và Giám đốc về các lĩnh vực công tác do Giám đốc phân công phụ trách hoặc uỷ quyền.
* Các chi nhánh trực thuộc và các phòng chức năng
- Các chi nhánh trực thuộc:
Tại mỗi huyện, thành, thị có 1 Chi nhánh Vật tƣ Nông nghiệp. Ngoài ra Công ty còn có các Chi nhánh chuyên doanh cung ứng dịch vụ vật tƣ chuyên ngành bảo vệ thực vật, chăn nuôi-thú y,… phục vụ sản xuất Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Các Chi nhánh có trụ sở trên địa bàn tỉnh, có con dấu riêng, đƣợc vay vốn thông qua Công ty. Mỗi chi nhánh là đơn vị hạch toán định mức do Công ty ban hành. Giám đốc Chi nhánh là ngƣời quản lý điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh theo chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, là ngƣời quản lý chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định của giám đốc Công ty và tuân thủ pháp luật. Giám đốc chi nhánh do Giám đốc Công ty bổ nhiệm trên cơ sở tín nhiệm của các cổ đông ở đơn vị.
- Các phòng chức năng:
Công ty có 5 phòng chức năng: Phòng Tổ chức-Hành chính, Phòng Kinh doanh, Phòng Kế toán - Tài vụ, Phòng Kỹ thuật Kiểm nghiệm và Phòng Xuất nhập khẩu.
2.2. THỊ TRƢỜNG VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
2.2.1. Đặc điểm địa bàn tỉnh Thái Nguyên
a. Vị trí địa lý
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 3.562,82 km2, dân số khoảng hơn 1.100.000 ngƣời. Thái Nguyên là một tỉnh không lớn, chỉ chiếm 1,13% diện tích và 1,41% dân số so với cả nƣớc.
Tỉnh Thái Nguyên phía Bắc giáp tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Phía Đông giáp với Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam giáp với thủ đô Hà Nội. Với vị trí địa lý là một trung tâm chính trị,
kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng và của vùng trung du Đông Bắc nói chung Thái Nguyên là cửa ngõ giao lƣu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Việc giao lƣu đã đƣợc thực hiện thông qua hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông hình rẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút.
b. Khí hậu
Thái Nguyên nằm trong vùng khí hậu đặc trƣng của miền núi và trung du, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23-24,50C, về độ ẩm không khí trung bình thay đổi từ 81-82%. Khí hậu nóng và ẩm, thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp. Với điều kiện nhiệt độ cao có thể làm nhiều vụ trong một năm mà vòng sinh trƣởng của cây trồng vẫn có thể đảm bảo, điều kiện mƣa ẩm, do đó có thể làm nhiều loại thực vật phát triển. Nếu làm thuỷ lợi tốt, biết cách giữ điều hoà nƣớc có thể đảm bảo cung cấp nƣớc cho cây trồng.
Khí hậu Thái Nguyên chia thành hai mùa rõ rệt, mùa hè từ khoảng tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình là 27-290C có lúc lên tới trên 300C, mùa này thƣờng có mƣa, mƣa nhiều nhất là tháng 7, tháng 8, lƣợng mƣa trong những tháng 5 đến tháng 10 chiếm khoảng trên 80% lƣợng mƣa cả năm, thuận lợi cho việc sinh trƣởng và phát triển của cây trồng cũng nhƣ vật nuôi. Song, hay có mƣa bão, gây thiên tai úng lụt ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. Những trận mƣa to ở đầu nguồn thƣờng dẫn đến xói mòn đất gây bạc mầu cho đất và lũ quét ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất của ngƣời dân. Mùa khô hanh từ tháng 11 đến tháng 3, nhiệt độ trung bình là 17-220C có lúc xuống thấp dƣới 120C. Mùa này ít mƣa, thƣờng hay bị hạn hán và tháng 12, tháng 1, đôi khi có sƣơng muối kéo dài, rét đậm. rét hại cũng gây ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển của cây trồng [39].
c. Thuỷ văn
Thái Nguyên là một tỉnh có mạng lƣới sông suối khá dầy đặc và phân bố rộng khắp, mật độ sông suối trung bình khoảng 1,2km/km2. Sông Cầu là sông lớn nhất có lƣu vực sông 3.480 km2 [39].
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn nhiều sông, suối nhỏ khác cùng với những hồ nƣớc lớn, nhỏ phân bổ đều và rộng khắp tạo ra nguồn nƣớc mặt khá phong phú phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Trữ lƣợng nƣớc ngầm khá lớn nhƣng hiện nay việc khai thác và sử dụng còn hạn chế.
2.2.2. Thị trƣờng của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi có phần lớn dân số sống ở nông thôn. Có nhiều cơ quan ban ngành của tỉnh đóng trên địa bàn, đặc biệt là có các công ty nằm trong ngành nông nghiệp của tỉnh cũng đƣợc UBND tỉnh cho phép mua vật tƣ nông nghiệp, để đầu tƣ vào sản xuất. Do việc quản lý không chặt chẽ dẫn đến việc rò rỉ vật tƣ nông nghiệp ra thị trƣờng gây nên sự mất ổn định về giá cả các loại vật tƣ nông nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho tƣ thƣơng lợi dụng đƣa hàng giả vào lƣu thông trên thị trƣờng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đển kết quả sản xuất của ngƣời nông dân. Điều đó làm cho tình hình kinh doanh vật tƣ nông nghiệp của Công ty thêm phức tạp.
Nhu cầu của ngƣời tiêu dùng chính là thị trƣờng của Công ty, số ngƣời lao động trong lĩnh vực Nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên 865.559 ngƣời chiếm trên 60% dân số toàn tỉnh, cùng với diện tích đất Nông nghiệp của tỉnh tạo thành thị trƣờng của Công ty. Công ty đã có kế hoạch cụ thể cho từng vùng trên địa bàn bởi tính đa dạng của địa hình cũng nhƣ tập quán sản xuất kinh doanh Nông nghiệp của ngƣời dân khác nhau, cây trồng khác nhau và khí hậu khác nhau.
Bảng 2.1. Dân số nông thôn trung bình tỉnh Thái Nguyên năm 2005-2007 phân theo huyện, thành phố, thị xã
Đơn vị tính: người Thành phố, huyện, thị xã 2005 2006 2007 So sánh (%) 2006/ 2005 2007/ 2006 BQ200 5 - 2007 Tổng số 850.075 856.236 865.559 100,72 101,09 100,91 1. TP Thái Nguyên 64.200 61.565 62.186 95,90 101,01 98,45 2. Thị xã Sông Công 23.453 24.274 24.579 103,50 101,26 102,38 3. Huyện Định Hoá 83.450 83.899 84.812 100,54 101,09 100,81 4. Huyện Võ Nhai 59.725 60.336 60.991 101,02 101,09 101,05 5. Huyện Phú Lƣơng 97.364 98.367 99.437 101,03 101,09 101,06 6. Huyện Đồng Hỷ 106.313 107.399 108.585 101,02 101,10 101,06 7. Huyện Đại Từ 157.628 158.651 160.371 100,65 101,08 100,87 8. Huyện Phú Bình 134.012 135.548 137.020 101,15 101,09 101,12 9. Huyện Phổ Yên 124.081 126.197 127.578 101,71 101,09 101,40
Nguồn: Niên giám Thống kê 2007 - Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên
Giá bán vật tƣ của trạm có rẻ hơn tƣ thƣơng, nhƣng do Công ty chỉ cung ứng vật tƣ qua các hệ thống cửa hàng và quầy hàng, lƣợng vật tƣ phục vụ đƣợc tới tận tay ngƣời sản xuất nông nghiệp còn ít. Về nhu cầu phân bón trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên khá lớn cung ứng của Công ty cho sản xuất nông nghiệp chỉ đạt khoảng 76% nhu cầu phân bón của địa bàn toàn tỉnh.
Tình hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua đã có những thành tựu đáng chú ý. Tuy nhiên diện tích đất gieo trồng, đặc biệt là diện tích rừng đầu nguồn vẫn thƣờng xuyên bị xâm hại, diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất bị hoang hoá vẫn còn gia tăng.
Song song với việc sử dụng các loại cây trồng mới thì việc sử dụng dinh dƣỡng đối với các diện tích gieo trồng là rất cần thiết đặc biệt là với vùng đất
nhiều núi nhƣ tỉnh Thái Nguyên. Thái Nguyên đã là một thị trƣờng tiêu thụ hàng vật tƣ nông nghiệp rộng và đa dạng.
* Tổng hợp ý kiến ngƣời tiêu dùng về hoạt động kinh doanh của Công ty Bảng 2.2. Tổng hợp các ý kiến của ngƣời dân ở các điểm nghiên cứu
(% số hộ có nhu cầu/tổng số 30 hộ điều tra mỗi vùng)
Đơn vị tính: % TT Chỉ tiêu Huyện Định Hoá Huyện Đồng Hỷ Huyện Phổ Yên 1 Hỗ trợ vốn 71 55 64 2 Trợ giá phân bón 92 85 91
3 Vay vốn mua phân bón 56 53 62
4 Tổ chức hội nông dân 43 35 34
5 Trồng lúa 43 49 61
6 Trồng cây ăn quả 64 44 35
7 Vay vốn trồng chè 57 34 25 8 Hỗ trợ, tƣ vấn KT sử dụng PB 95 72 81 9 Vật tƣ - Phân bón 90 78 83 10 Trao đổi vật tƣ- sản phẩm HH 83 61 68 11 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ 77 65 81 12 Tiêu thụ sản phẩm 72 64 54 13 Thông tin 75 56 64 14 Chất lƣợng hàng hoá 89 92 87 15 Giá cả 93 82 79 16 Vận chuyển 65 57 38 17 Dịch vụ buôn bán 61 45 53 18 Phát triển định canh định cƣ 65 34 31
19 Nâng cao dân trí 86 68 72
20 Y tế bảo vệ sức khoẻ 76 63 68
21 Phát triển văn hoá, xã hội 72 51 65
22 Bảo vệ môi trƣờng 57 75 64
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Qua điều tra thu thập ý kiến của các hộ trong 3 huyện Định Hoá, Đồng Hỷ, Phổ Yên năm 2006. Từ việc phân tích đánh giá thực trạng tiêu dùng phân
bón của nông hộ, đời sống và ý kiến của các hộ, chúng tôi nhận thấy tình hình kinh doanh của Công ty đƣợc phản hồi nhƣ sau:
- Đội ngũ cán bộ hƣớng dẫn ngƣời dân trong quá trình sử dụng sản phẩm hàng hoá của Công ty còn yếu và thiếu về mặt kiến thức, ngƣời nông dân rất cần sự hƣớng dẫn cụ thể trong quá trình sử dụng vật tƣ nông nghiệp.
- Hỗ trợ ngƣời nông dân về vốn bằng đầu tƣ ứng trƣớc, cho vay vốn, trao đổi vật tƣ - hàng hoá khi thu hoạch.
- Phải nâng cao trình độ lao động, tổ chức và quản lý sản xuất, các kiến thức khoa học kỹ thuật, kiến thức về thị trƣờng của các hộ để sản xuất kinh doanh của họ có hiệu quả hơn. Việc phát triển các cơ sở hạ tầng nhƣ thông tin liên lạc, giao thông, phát triển thị trƣờng để tạo điều kiện cho các hộ phát triển sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
Mở rộng và phát triển thị trƣờng là nhu cầu cần thiết của các hộ để phát triển sản xuất và đời sống. Cần đáp ứng nhu cầu về vốn để phát triển sản xuất, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Phát triển nông, lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ để thu hút lao động, tăng thu nhập. Đào tạo nghề và hƣớng dẫn để họ tự tìm việc làm. Để kinh tế hộ phát triển nhanh, tăng thu nhập và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của họ, cần có những giải pháp để giải quyết tốt các nhu cầu bức thiết của họ.
Tóm lại, thị trƣờng tiêu thụ vật tƣ nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên ngày càng tăng do sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên từ năm 2005- 2007 đã có sự tăng trƣởng và phát triển. Tuy nhiên thị trƣờng tiêu thụ vật tƣ nông nghiệp của Công ty cần phải có các giải pháp phát triển và mở rộng hơn nữa. Thị trƣờng trong tỉnh còn chƣa đƣợc khai thác triệt để, vẫn còn hiện tƣợng ngƣời dân chƣa nắm đƣợc các mặt hàng kinh doanh của Công ty, vẫn phải mua của tƣ nhân, chất lƣợng không tốt hoặc bị ép giá.
2.3. THỰC TRẠNG KINH DOANH VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
2.3.1. Thực trạng kinh doanh và hiệu quả kinh doanh vật tƣ nông nghiệp của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên
2.3.1.1. Các loại vật tư nông nghiệp của Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2005-2007
Bảng 2.3. Các loại vật tƣ nông nghiệp của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2005-2007
Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh (%) Số lƣợng (Tấn) Cơ cấu (%) Số lƣợng (Tấn) Cơ cấu (%) Số lƣợng (Tấn) Cơ cấu (%) 2006/ 2005 2007/ 2006 BQ 2005- 2007 1. Đạm các loại 8.941,18 27,57 10.399,58 26,95 13.622,11 28,92 116,31 130,99 123,65 2. Lân 9.225,67 28,44 9.956,84 25,80 11.675,98 24,79 107,93 117,27 112,60 3. Kali 2.578,43 7,95 3.686,88 9,55 4.823,87 10,24 142,99 130,84 136,91 4. NPK 11.689,79 36,04 14.545,88 37,69 16.979,75 36,05 124,43 116,73 120,58
Nguồn: Phòng kế toán tài vụ - Công ty CP Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên
Các loại vật tƣ nông nghiệp của Công ty năm 2007 nhƣ sau: Đạm bán ra năm là 13.622,11 tấn, tăng bình quân 23,65%, Lân là 11.675,98 tấn, tăng bình