OFDM nhảy tần

Một phần của tài liệu Công nghệ vô tuyến băng rộng wimax và ứng dụng trong mạng viễn thông (Trang 34 - 35)

Trong ví dụ trước của OFDMA, mỗi người sử dụng đều có một sự sắp đặt cố định (fix set) cho sóng mang. Có thể dễ dàng cho phép nhảy các sóng mang con theo khe thời gian như được mô tả trong hình 2.15.

Việc cho phép nhảy với các mẫu nhảy khác nhau cho mỗi người dùng làm biến đổi thực sự hệ thống OFDM trong hệ thống CDMA nhảy tần. Điều này có lợi là tính phân tập theo tần số tăng lên bởi vì mỗi người sử dụng dùng toàn bộ băng thông có sẵn cũng như là có lợi về xuyên nhiễu trung bình. Bằng cách sử dụng mã sửa lỗi hướng đi (Forward Error Correcting- FEC) trên các bước nhảy, hệ thống có thể sửa cho các sóng mang phụ khi bị fading sâu hay các sóng mang bị xuyên nhiễu bởi các user khác. Do đặc tính xuyên nhiễu và fading thay đổi với mỗi bước nhảy, hệ thống phụ thuộc vào năng lượng tín hiệu nhận được trung bình hơn là phụ thuộc vào người sử dụng và năng lượng nhiễu trong trường hợp xấu nhất. a b c c b a b c t

t f

t f

Điềuchế băng tần gốcChèn Pilot symbol IFFT Chèn GI

ADC Loại bỏchèn GI FFT

Tách Pilot symbol Cân bằng kênh

Giải điều chế băng tần gốc

Kênh truyền

b a

c

a

Hình 2.15 Biểu đồ tần số thời gian với 3 người dùng nhảy tần a, b, c đều có 1 bước nhảy với 4 khe thời gian

Một ví dụ của việc nhảy tần như vậy được mô tả trong hình 2.16 cho N sóng mang phụ, nó luôn luôn có thể tạo ra N mẫu nhảy trực giao.

a f e d c b b a f e d c c b a f e d d c b a f e e d c b a f f e d c b a

Hình 2.16 6 mẫu nhảy tần trực giao với 6 tần số nhảy khác nhau

Một phần của tài liệu Công nghệ vô tuyến băng rộng wimax và ứng dụng trong mạng viễn thông (Trang 34 - 35)