Hình 3.13 Mô tả cấu trúc khung vô tuyến SCH.Hình 3.13 Mô tả cấu trúc khung vô tuyến SCH.

Một phần của tài liệu Giải thuật tạo mã định kênh cho WCDMA (Trang 89 - 93)

C. Các mã định kênh khác do UTRA ấn định.

Hình 3.13 Mô tả cấu trúc khung vô tuyến SCH.Hình 3.13 Mô tả cấu trúc khung vô tuyến SCH.

Hình 3.13. Mô tả cấu trúc khung vô tuyến SCH.

Trên hình vẽ, ký hiệu i=1,2,…64 chỉ thị thứ tự của nhóm ngẫu nhiên hóa, k=0,1,… 14 chỉ thị số thứ tự khe. Các mã đồng bộ sơ cấp và thứ cấp được điều chế a để biểu thị có được mã hoá STTD (a= +1) hay không được (a= −1).

Qúa trình tạo mã được thực hiện như sau. Tạo mã.

Mã đồng bộ sơ cấp (PSC: Primary Synchronization Code) CPSC được cấu trúc như là chuỗi Golay phân cấp tổng quát. Ngoài ra PSC được chọn để có các thuộc tính có các thuộc tính tương quan không tuần hoàn tốt.

Ta có chuỗi sau: 1, , ,...,2 3 16

a=<ppx x x x >

1,1,1,1,1,1, 1, 1,1, 1,1, 1,1, 1,1, 1

=< − − − − − − > (3.22)

PSC được tạo ra bằng cách lặp chuỗi a sau khi được điều chế bằng chuỗi Golay bù và tạo ra chuỗi giá trị phức có phần thực và phần ảo như nhau. PSC Cpsc được xác định như sau:

(1 ) , , , , , , , , , , , , , , ,

psc

C = + × <j a a a a a a a a a a a a a a a a− − − − − − > (3.23) Trong đó chip ngoài cùng bên trái của chuỗi là chip được phát đầu tiên.

Khoutnanxay Khamsingsavath_Lớp D06VT1 KKKK

16 mã đồng bộ thứ cấp (SSC), {Cssc,1,...,CSSC,16} là mã phức có các thành phần thực và ảo như nhau và được cấu trúc bằng cách nhân theo vị trí bít giữa một chuỗi Hadamard và chuỗi z được xác định như sau:

z = < b, b, b, -b, b, b,-b, -b, b, -b, b, -b, -b, -b, -b, -b > (3.24) Trong đó

, , , , , , , , , , , , , , ,

z=<b b b b b b b b b b b b b b b b− − − − − − − − − > (3.25)

Các chuỗi Hadamard nhận được từ các dòng của ma trận H256 được thiết kế đệ quy như sau: 1 (1) H = (3.26) 2 N N N N N H H H H H   =  − ÷  , N ≥2 (3.27)

Trong đó N =2Jvới j là số nguyên dương.

Ta kí hiệu chuỗi Hadamard thứ n là một dòng H256được đánh số theo thứ tự từ trên xuống dưới lần lượt n = 0,1,2,....255.

Ngoài ra giả sử h in( )và z i( )kí hiệu cho kí hiệu thứ i của chuỗi hnz, trong đó i = 0,1, 2,..., 255 và i = 0 tương ứng với kí hiệu ngoài cùng bên trái.

Khi đó SSC thứ k, được xác định như sau với CSSC k, , k = 1, 2, 3,..., 16: ( )

, 1 (0) (0), (1) (1), (2) (2),... (255) (255) ,

SSC k m m m m

C = + × <j pph ×z h ×z h ×z h ×z > (3.28) Trong đó m= × −16 (k 1) và chip ngoài cùng bên trái là chip được phát đầu tiên.

3.12. MÃ HÓA KÊNH

Mục đích chính của mã hoá kênh cho phép kiểm tra độ dư vòng của dữ liệu phát và cải tiến hoạt động của quá trình kết nối không dây. Các mã này được dùng để phát hiện lỗi và sửa lỗi. Hệ thống WCDMA sử dụng cả phát hiện lỗi và sửa lỗi. sơ đồ mã hoá kênh cho hệ thống WCDMA là sự kết hợp của phát hiện lỗi và sửa lỗi, cùng với việc so sánh tốc độ, xen bít và ánh xạ các kênh truyền tải vào/ phân chia thành các kênh vật lý. Phần

Khoutnanxay Khamsingsavath_Lớp D06VT1 LLLL

này mô tả tóm tắt các sơ đồ phát hiện lỗi và sơ đồ sửa lỗi được đề xuất cho các hệ thống WCDMA.

3.10.1. Phát hiện lỗi

Phát hiện lỗi được cung cấp bởi một mã kiểm tra dư vòng (CRC). CRC là 24, 16, 8, hoặc o bít. Toàn bộ khung truyền dẫn được sử dụng để tính toán các bít chẵn lẻ. Một số đa thức phát tuần hoàn dưới đây có thể sử dụng để xây dựng các bít chẵn lẻ.

24 23 6 524( ) 1 24( ) 1 g D =D +D +D +D + +D 16 12 5 16( ) 1 g D =D +D +D + +D 8 7 4 3 8( ) 1 g D =D +D +D +D + +D 3.10.2. Sửa lỗi

Hai sơ đồ sửa lỗi được xác định cho hệ thống WCDMA là:

 Mã xoắn

 Mã Turbo

Đối với tiêu chuẩn hóa các dịch vụ mà yêu cầu BER lên tới 10-3, là trường hợp cho các ứng dụng thoại sử dụng mã xoắn. Đề xuất độ dài hữu hạn cho sơ đồ mã xoắn là 9. Tỷ lệ mã xác định của mã xoắn là 1/2 và 1/3. Đối với các dịch vụ chất lượng cao mà yêu cầu BER từ 10-3 tới 10-6 thì sử dụng mã Turbo. Tính khả thi của việc áp dụng 4 trạng thái mã xoắn ràng buộc theo trạng thái (SCCC) được kiểm tra bởi các nhóm chuẩn hoá khác nhau. Sửa lỗi tạo ra một sơ đồ mã hoá sửa lỗi với việc phối hợp tốc độ, chèn và ánh xạ kênh truyền tải.

Chương 3 dùng tỉ lệ mã là 1/3, độ dài hữu hạn là 9 sơ đồ mã xoắn cho dịch vụ thoại đưòng lên là 9.6kbps và cải tiến BER được biểu diễn như một kết quả của độ lợi mã.

3.11. GIẢI THUẬT TẠO MÃ ĐỊNH KÊNH OVSF

Do tính hệ thống và tính phức tạp của chương trình và phạm vi, khả năng cũng như thời gian thực hiện đồ án. Do tầm quan trọng và tính chất đặc trưng của mã OVSF đối với hệ thống W-CDMA, nên dưới đây đồ trình bày giải thuật và mã chương trình mô phỏng Matlab cho việc tạo mã trải phổ OVSF.

Khoutnanxay Khamsingsavath_Lớp D06VT1 MMMM

Khoutnanxay Khamsingsavath_Lớp D06VT1 NNNN

Khoutnanxay Khamsingsavath_Lớp D06VT1 OOOO             Bắt đầu

Nhập tham số hệ số trải phổ SF đầu vào

Kiểm tra tham số hệ số trải phổ SF: SF=2N

Nlog2(SF)

Khởi tạo ma trận mã định kênh OVSF với hệ số trải phổ SF=1 k < N k =: k+1 m < 2k m =: m+2 Tạo ma trận Hadamard Sắp xếp ma trận mã định kênh OVSF

Đầu ra = Mã định kênh OVSF

Kết thúc

Sai

Đúng

Sai

Đúng

Một phần của tài liệu Giải thuật tạo mã định kênh cho WCDMA (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w