Hình 2.19 Sơ đồ tạo khung AICHHình 2.19 Sơ đồ tạo khung AICH

Một phần của tài liệu Giải thuật tạo mã định kênh cho WCDMA (Trang 63 - 64)

Hình 2.19. Sơ đồ tạo khung AICH

2.4. ĐẶC ĐIỂM LỚP VẬT LÝ CỦA W-CDMA

Một trong những mục tiêu cam kết quan trọng nhất để tiến đến 3G là kết hợp giao diện vô tuyến của CDMA băng rộng với mạng GSM. Một đề xuất hỗ trợ WCDMA đã được đẹ trình lên Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) và tiêu chuẩn của nó là Viễn thông di động quốc tế IMT-2000 chi phối các tiêu chuẩn cho 3G. Các tổ chức đang cố gắng hợp nhất các WCDMA của họ là: ARIB, ATIS, T1P1, ETSI, ETSI SMG tất cả chiếm lĩnh những ưu việt của kỹ thuật vô tuyến WCDMA mà vẫn nhận được các ưu điểm sẵn có của mạng GSM.

Hệ thống viễn thông di động toàn cầu UMTS của ETSI thường được biết như là Truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS (UTRA). Truy nhập cho UTRA là Đa truy nhập phân chia theo mã trải phổ chuỗi trực tiếp (DS-CDMA). Thông tin được trải phổ trên băng tần xấp xỉ 5MHz. Băng thông rộng là nguồn gốc của tên gọi CDMA băng rộng hoặc WCDMA. Giao diện vô tuyến của WCDMA sử dụng hai chế độ:

Song công phân chia theo tần số (FDD).

Song công phân chia theo thời gian (TDD).

Do các khu vực khác nhau có hoạch định tần số khác nhau nên khả năng hoạt động ở chế độ FDD cũng như TDD cho phép tận dụng hiệu quả phổ tần khả dụng.

Chế độ FDD và TDD được định nghĩa ngắn gọn như sau:

Khoutnanxay Khamsingsavath_Lớp D06VT1 KKK

FDD: là phương pháp ghép song công trong đó truyền dẫn đường lên và

đường xuống phát ở hai băng tần riêng biệt. Theo lý thuyết mỗi một cặp tần số được ấn định cho một kết nối.

TDD: Trong phương pháp song công này, truyền dẫn đường lên và đường

xuống sử dụng cùng một tần số trong các khe thời gian luân phiên. Do đó, trong một kênh vật lý mỗi khe thời gian được chia thành phần phát và phần thu. Thông tin đường lên và đường xuống được truyền dẫn luân phiên.

2.4.1. Đặc tính cơ bản của W-CDMA

Một phần của tài liệu Giải thuật tạo mã định kênh cho WCDMA (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w