Phơng hớng tiết kiệm chiphí vật t, nhiên liệu

Một phần của tài liệu Phân tích giá thành sản phẩm khai thác than nguyên khai mỏ than Vàng Danh.DOC (Trang 27 - 29)

x Số lợng SP t/chuẩn của từng thứ SP trong nhóm

2.3.1. Phơng hớng tiết kiệm chiphí vật t, nhiên liệu

Thông thờng chi phí vật t, nhiên liệu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy nếu tiết kiệm đợc một tỷ lệ nhỏ chi phí tiêu hao vật t, nhiên liệu thì giá thành sản phẩm cũng giảm đáng kể, góp phần làm tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Để giảm bớt chi phí vật t nhiên liệu thì có nhiều giải pháp khác nhau. Nhng chủ yếu tập trung vào hai nhân tố quan trọng ảnh hởng rất lớn đến mức chi phí nguyên vật liệu là: Định mức tiêu hao vật t nhiên liệu và đơn giá thu mua vật t.

Nếu gọi: Cv: Là chi phí tiêu hao vật t nhiên liệu cho một đơn vị SP. Mth: Là định mức tiêu hao vật t.

Pv: Là đơn giá thu mua vật t. Ta có công thức:

Cv = Mth x Pv

Nh vậy để giảm đợc chi phí vật t nhiên liệu cho một đơn vị sản phẩm. Ta sử dụng các giải pháp nhằm làm giảm mức tiêu hao vật t, nhiên liệu cho một đơn vị sản phẩm hoặc giảm đơn giá thu mua. Trong hai nhân tố thì định mức tiêu hao vật t, nhiên liệu là nhân tố mang nhiều tính chủ quan hơn, nên thờng đợc doanh nghiệp quan tâm hơn cả. Nhân tố đơn giá vật t, nhiên liệu mang tính chất khách quan nhiều hơn, nhng nếu kiểm soát tốt nhân tố này doanh nghiệp sẽ thu đợc mức tiết kiệm nhiều hơn, trong chi phí bỏ ra ít hơn.

Hớng biện pháp này đang đợc hầu hết các doanh nghiệp sản xuất áp dụng và tơng đối hiệu quả.

2.3.2. Phơng hớng tăng năng suất lao động

Mục tiêu của biện pháp này là tăng sản lợng trên một đơn vị thời gian, nhằm giảm tỷ trọng tiền lơng trong giá thành sản phẩm, giảm chi phí cố định bình quân cho một đơn vị sản phẩm. Hớng biện pháp này căn cứ trên cơ sở giá thành xây dựng đợc chia theo công thức sau:

AC =

QFC FC

+ AVC

Trong đó: AC: Là chi phí chung cho một đơn vị sản phẩm

FC: Là tổng chi phí cố định trong một kỳ sản xuất SP Q: Là tổng sản lợng trong kỳ

AVC: Là chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm. Hay : W = T Q và t = Q T

Trong đó: W: Là năng suất lao động trên một đơn vị thời gian Q: Là sản lợng

T: Là thời gian hao phí

t: Là thời gian hao phí cho một đơn vị sản phẩm.

Theo hai công thức trên, khi sản phẩm “Q” tăng lên thì hiệu số giữa chi phí cố định trên sản lợng và hiệu số giữa tiền lơng trên sản lợng sẽ giảm xuống, nh vậy giá thành đơn vị sản phẩm sẽ đạt mức tối thiểu khi sản lợng đạt điểm tối u.

Để tăng sản lợng, doanh nghiệp phải cần mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, làm tăng năng suất sử dụng triệt để công suất và hiệu quả của dây chuyền công nghệ song song với việc nâng cao sản lợng, doanh nghiệp phải mở rộng thị trờng tiêu thụ bằng các phơng pháp kích thích tiêu thụ, nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tránh tồn kho gây nên tình trạng ứ đọng vốn.

Muốn vậy doanh nghiệp luôn phải chú trọng đến chất lợng của sản phẩm, phát triển công tác dịch vụ sau bán để đảm bảo, bảo vệ quyền lợi tiêu dùng cũng nh uy tín của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích giá thành sản phẩm khai thác than nguyên khai mỏ than Vàng Danh.DOC (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w